PDA

View Full Version : Bốn kiểu bố cục hậu bổ liệt pháo



thuylinh
03-10-2009, 01:14 PM
Bốn kiểu bố cục hậu bổ liệt pháo

■ Trương Hoằng – Tào Toàn Trung
________________________________________
Tạp chí Tượng Kỳ Số 10 năm 2006

 Đỏ kiểu chính mã lưỡng đầu xà
  
  Dùng chính mã quá hà xa công hậu bổ liệt pháo là cách chơi xuất hiện sớm nhất của bên Đỏ và phát triển đến ngày nay. Các biến hóa nhánh và chính đã cơ bản định hình. Mấy năm trở lại đây nhằm giành được quyền chủ động trong đối cục thực chiến sự nghiên cứu của các kỳ thủ đối với một số biến hóa đang hot đã kéo dài đến tận giai đoạn tàn cuộc. Đồng thời thường là có thể phân tích ra những biến hóa công phòng phức tạp đồ sộ từ những biến chiếu nhỏ, khiến cho kiểu biến hóa cổ này phát triển đổi mời không ngừng. Theo đánh giá từ nhứng tài liệu mà tác giả có trong tay kiểu tấn công chính mã lưỡng đầu xà có thể giành được kết quả từ hòa trở lên. Đây chính là nguyên nhân nó trở thành biến hóa chính.
  1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 P8.4 4. B3.1 P2-5 5. B7.1 M2.3 6. M8.7 X1-2 7. X9-8 X2.4 8. P8-9 X2-8 9. X8.6 (Hình 1)……




START{
1. C2.5 H8+7 2. H2+3 R9.8
3. R1.2 C8+4 4. P3+1 C2.5
5. P7+1 H2+3 6. H8+7 R1.2
7. R9.8 R2+4 8. C8.9 R2.8
9. R8+6 }END

  Như hình thế ở hình 1 mấy năm gần đây Đen chủ yếu đối phó bằng P5-6 và P8-7 lần lượt như sau:
  
  (一) P5- 6
  9.………… P5-6
  10. B5.1 …………
Cách tấn công truyền thống của Đỏ là X8-7 nhưng hai năm trở lại đây Đen đã tìm ra biện pháp phòng ngự, nước đi hai bên là X8-7, T7.5, P5.4, M3.5, X7-5, P6.5, X5-4, P6-1, T7.9, B7.1, B3.1, Xt-7, M3.4, P8-6, X2.9, P6/3 Đỏ tuy hơn tốt nhưng Đen binh chủng đầy đủ có thể giữ cân bằng.
  10.………… S6.5 11. X8/3 P6-5
  Nếu đổi T7.5, M7.8, P8.2, M8.7, B7.1, B5.1, P6.1, M7.5, T3.5, P9-7, P8-3 ( Nếu P6/1, B7.1 Đỏ thí quân chiếm ưu lớn), X2.5, X8.4, X8/2, P3/3, P7.5 Đỏ ưu.
  12. M7.6 P8.2 13. M6.7 Xt.2 14. X8-2 X8.6 hai bên bằng thế.
  
  (二)P8-7
  9.………… P8-7
  10. X8-7 ………Đây là sự lựa chọn lưu hành trong giới cờ hiện nay, trong phần lớn các đối cục thực chiến chứng minh Đỏ có thể nắm chắc sự chủ động. Nếu đổi X2-1, P5-6, B5.1 ( nếu X8-7, T7.5, B1.1, S6.5, M7.6, B7.1, B3.1, Xt-7, M6.5, M3.5, P5.4, M7.6 Đen mãn ý), S6.5, X8/3, Xt.2, M3/1, Xt-9, X8-4, X8.4, P5.1, P6-5, P5-3, B5.1, S4.5, B5.1, T3.5, M7.5 Đen ít quân có thế công. …
  10.………… Xt.5 11. M3/2 X8.9 12. X7.1 X8-7 13. X7.2 P7.1 ngoài ra một lộ biến hóa cũ khác là P7-8, P9.4, P8.3, P9.3, P7/4, S4.5, X7.4, S5/4, B7.1, B7.1, X7/4, S4.5, X7-3, X7-8, X3/1, M7.6 Đỏ ưu.
    14. B7.1 …………
 Nếu đổi M7.6, B7.1, P9-3 ( nếu P9.4, X7-8 tiếp theo phục nước cờ hung hãn P5.4 Đỏ khó ứng phó), X7/2, B3.1, X7/3, X7/4 Đỏ hơi ưu khả năng hòa cờ lớn.
  14.………… P7-3 15. B7-6 P5.4
 Đây là sự cải tiến về thứ tự nước đi của bên Đen nếu đổi P3-2, X7-8, X7/4, X8/7, P5.4, P5-7, X7-3, P7-3, M7/5. X8. ..Đỏ chiếm ưu.  
  16.S6.5 P3-2 17. X7-8 X7/4 18. X8/6  …………
 Nếu đổi X8/7, X7-3, Tg5-6, X3-4, X8-6, X4.2 Đỏ không có lợi gì.
  18.………… X7-3 19. X8-5 X3.4 20. S5/6 S6.5 21. X5-8 P2.2 22. P5-3 P2-1 23. P3.5 X3/2 24. Tg5.1 X3.1
   nếu đổi X3-1, P3-9, X1-3, X8-5, X3.1, Tg5.1, X3/6, P9.2, X3/2, P9/2, S5/6, X5.3, S4.5, P9-2 Đỏ ưu.  
  25.Tg5.1 X3/6 26. B7.1 B5.1 27. X8-5 X3-7 28. P9-7 S5/6 29. X5.2 S4.5 30. Tg5/1 Đỏ ưu.
  Kiểu Đỏ lưỡng đầu xà biên mã
  Dùng ngũ thất pháo chống hậu bổ liệt pháo là cách chơi trong bình ổn ẩn chứa gươm đao. Nó tránh hình thành cục diện đối công kịch liệt hai bên cùng tấn công một cánh khiến cho cục thế nằm trong khả năng kiểm soát từ từ phát triển, từ đó khắc chế hiệu quả ý đồ chơi đối công của Đen. Từ biến này mà nhìn nhận thì lực khiên chế của pháo Đỏ đối với cánh phải của Đen là rất lớn. Đen làm thế nào giải quyết mối lo ngại này là bài tập nghiên cứu về sau.
  1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 P8.4 4. B3.1 P2-5 5. M8.9 M2.3 6. B7.1 X1-2 (Hình 2)……
  
  Như hình thế ở hình 2 Đen có hai sự lựa chọn X2.5 và X2.4 lần lượt như sau:
  
  (一) X2.5
  7.………… X2.5 đây là nước phản kích xuất hiện sớm nhất, nửa giữa và cuối nhưng năm 90 thế kỷ trước một độ các kỳ thủ không sử dụng nữa. Mấy năm gần đây cùng với sự rõ ràng của những lộ biến hóa mà có thể giữ cân bằng với Đỏ thì một lần nữa lại trở thành biến hóa chính của bên Đen.
    8.P5/1…………
 Đỏ nếu đổi P8-7, X2-3, X8.2, M3/5, P5/1, P5-3, M9/8, X3-7, P7.5, M5.3, P5-3, P8-7, X2.9, M7/8 Đỏ giữ ưu thế nhiều tốt có thể đối kháng.  
  8.………… P8-7
  9.P8-7 …………
 Đỏ nếu đổi T3.5, X8.9, M3/2, B5.1, P8-7, X2.4, M9/8, M3.5, P7.4, B7.1, P5-3, B7.1, P3.2 hai bên bằng thế.  
  9.………… X2-3 nếu đổi X2.4, M9/8, T3.1, T3.5, X8.9, M3/2, B5.1, P7.4, M7.5, M8.7 Đỏ hơi ưu. 10. X8.2 X8.9 11. M3/2 M3/5 nếu đổi M7/5, T7.5 ( nếu P5-7, X3-4 Pt.5 tùy tiện ăn quân thì P5.4, Tg5.1, P5/2, X8-4, M5.4, Tg5-4, S4.5, S4.5, X4.1 Đen thí quân xong có thế công), X3-4, P5-7, X4.3, X8.6, X4-8, X8-6, X8.1, Pt.5 Đỏ ưu.
    12. T3.5 X3.1 13. M2.3 P5-3 14. M9/8 X3-4 15. P5-7 P3.5 16. X8-7 T7.5 17. X7.4 M5/7 18. M8.7 Ms.8 Hai bên đối công.
  
  (二)X2.4
  7.………… X2.4
  Đây là biến hóa mới hưng khởi cuối thập kỷ 90 thế kỷ trước, các kỳ thủ Liêu Ninh khá yêu thích biến này.
  8. P8-7 X2-8 9. X8.6 …………
  Đỏ ngoài ra còn hai cách chơi: (1) B7.1, Xt-3, P7/1, P8-7, X2.9, M7/8, X8.8, M8.7, T3.1, B5.1 Đen có thể giữ cân bằng. (2) P7.4, T3.1, P7-3, S6.5, X8.6, M3.4, X8/1, M4.5, X8-2 ( nếu B3.1, M5.7, P5.5, T7.5, P3/4, Xt.1, X2.3, Xt.1, P3.5, T5.7 Đỏ có thể giữ cân bằng.), X8.4, B3.1, X8-7, P3.3, M7.6, X2.3 Đỏ hơi ưu.
  9.………… P8-7 10. X2-1 M3/5 11. X8-7 B7.1 12. X7.2 …………
  Đỏ nếu đổi B3.1, X8-7, X7.2, X8.5 Đen đủ để phòng ngự.
  12.………… B7.1 13. X7-6 T3.1 14. S6.5 Xt-2 15. Tg5-6 X2/4 16. B9.1 P7-8 17. M9.8 P8/5 18. X6/1 M5/3 19. X6.2 Tg5.1 20. M8.9 X2.3 hai bên đối công.
     Kiểu Đỏ tiến pháo bắt mã đổi pháo
 Đỏ từ nứơc thứ 5 đã tiến pháo băt mã đổi đi pháo trung lộ của Đen là cách chơi kiểu sách lược. Tôn chỉ chính của nó là phá vỡ kế hoạch ứng cứu từ phía sau đối với pháo quá hà của Đen, tiêu trừ triệt để khả năng Đen triển khai phản kích. Xét từ những biến hóa sau đó Đỏ hòan tòan có thể đạt được hiệu quả mong muốn. Nhưng tưng ứng Đỏ cũng làm giảm bớt một phần khả năng tấn công nếu cần kết luận đối với biến này Tác giả cho rằng kiểu biến hóa này thích hợp áp dụng trong tình huống muốn giữ hòa để tranh thắng.    1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 P8.4 4. B3.1 P2-5 5. P8.5 Đỏ tiến pháo bắt mã nhằm đổi pháo thủ pháp giản minh dễ nắm bắt.
  5.………… M2.3 6. P8-5 Hình 3 ……
  
  Như hình thế ở hình 3 Đen có hai cách chơi T7.5 và T3.5 lần lượt như sau:
  
  (一) T7.5
  6.………… T7.5 7. B7.1 X1-2 8. M8.7 P8-7
  Nếu đổi X2.4 thì X9-8, X2-8, X8.7, M3/5, M7.8, M5/7, M8.7, S6.5, P5-7, P8-7, M7.6, T3.1, X8-9 Đỏ ưu. 9. X9.1 X2.4
  nếu đổi X8.9, M3/2, X2.4, M2.1, P7.1, M7.6, X2-4, M6/4, X4-8, B5.1, S6.5, B1.1, X8.2, X9-4 Đỏ ưu. 10. X2.9  …………
  nếu đổi X9-4, X8.9, M3/2, B7.1, X4.3, S6.5, P5-1, P7-8, M2.3, M8/6, T7.5, P8-7 hai bên bằng thế.
  10.………… P7.3 11. S4.5 M7/8 12. X9-6 S6.5 13. X6.7 S6.5 14. M7.6 B7.1 15. B3.1 M7/5 16. M6.7 P7/3 17. X6/4 M8.7 18. M2.3 M7.6 19. M3.4 X8-7 hai bên bằng thế.
    
  (二) T3.5
  6.………… T3.5
  7. B7.1  …………
  Nếu đổi M3.4, X1-2, B3.1, P8-3, X2.9, M7/8, M8.9, P3/1, B3.1, X2.6, M4.6, B3.1, M6.4, M8.9, B3-2, M3.4 Đen dễ đi.
  7.………… X1-2 8. M8.7 X2.6 9. M7.6 X2/2 10. B7.1 X2-3 11. X9-8 X3-4 12. X8.4 P8-7 13. X2.9 M7/8 14. S4.5 B3.1 15. P5-6 B3.1 16. X8-7 X4-3 17. X7.1 T5.3 18. P6-5 Đỏ hơi ưu.
  
  Kiểu Đỏ chính mã pháo quá hà
  Biến hóa là một biến hóa rất thú vị đó là quân lực hai bên kết cầu tạo thành môt bố cục gần như giống nhau. Kiểu cục hình này là tương đối khó nắm bắt, các kỳ thủ trong quá trình thi đấu cần cần thận giải trừ loại thế trận đối xứng này chỉ cần hơi kém một chút là dễ rơi vào thế hạ phong.
Trong cục diện giằng co xe vì điều này khiến cho không có cách nào tổng kết được một kiểu công phòng cố định. Đối với hai bên mà nói thì đây là một cuộc so đọ công lực.
  1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 P8.4 4. B3.1 P2-5 5. M8.7 M2.3 6. X9-8 B3.1 7. P8.4 P8-7 8. P8-7 Hình 4. ……
  
 Như hình thế ở hình 4 mấy năm gần đây nước đối phó hay dùng của bên Đen là X8.9 và T3.1 lần lượt như sau:  
  
  (一) X8.9
  8.………… X8.9
  9.M3/1 T3.1 Bay tượng tránh sự uy hiếp của Pháo Đỏ, tùy cơ mà biến.Cũng có thể đổi X1-2, X8.9, M3/2, B9.1, T7.9, S4.5, B7.1, B3.1, T9.7, M2.1, P7.1, M7.9, M7.6, B3.1, M9.7, M6.4 Đen có thể giữ cân bằng.  10.X8.1  …………
  nếu đổi T7.9, S4.5, X8.1, X1-4, X8-3, P7.3, S4.5, X4.3, X3/1, T7.9, X3-4, B5.1 hai bên bằng thế.
  10.………… M3/5
  nếu đổi X1-2, X8-3, X2.3, X3.2, X2-3, B3.1, B7.1, X3.2, M7/5, X3/1, X3-4, B7.1, X4.1, M5.3 trong đối công Đỏ chiếm ưu.
  11. B1.1 X1-3 12. X8.5 B1.1 13. M2.1 P7.1 14. P5/1 P7-4 15. T7.5 P4/4 16. P7-5 M7.5 17. X8-6 Mt.6 Đến đây hai bên đối công.  
  (二) T3.1
  8.………… T3.1 Đây là cách ứng phó Đen hay áp dụng từ kết quả đối cục mà xét thì Đen đủ để giữ cân bằng với Đỏ. 9. X2.9 M7/8 10. X8.4  …………
  Đỏ còn một sự lựa chọn khác X8.8, S4.5, X8-7 ( nếu S4.5, X1-2, X8-7, X2.2, B5.1, P5.3, X7-6, X2.1, X6/4, P5/1, P7-6, M8.9 Đen ưu), X1-3, X7.1, T1/3, S4.5, B9.1, P5-6, M8.9, T3.5, M9.8, B7.1, B3.1, T5.7, M8.9, T7/5, M9/8, M7.6 Đỏ dễ chơi.  10.………… X1-2 11. X8.5 M3/2 12. P5.4 S4.5 13. P5/1 P7.3 nếu đổi M2.4, P7-1, M8.7, P1-9, M4.3, P5/1, B7.1, T3.5, B7.1, P9/2, M7.6, P9-3 Đỏ ưu. 14. S4.5 P7/4 15. M3.2 …………
  nếu đổi M2.4, B7.1, T7.5, P7-8, B7.1, B3.1, M4.6, M8.9 Đen ưu.
  15.………… B7.1 16. T7.5 P7.1 17. B7.1 B7.1 18. M2.1 B3.1 19. T5.7 M2.4 20. P7-6 M8.9 hai bên giằng co
 














 

tranmy_bt
04-10-2009, 11:15 PM
trong bài có nói xem hình. Mà hình đâu rồi bác thuylinh?

thuylinh
05-10-2009, 09:15 AM
Tôi không biết cách tạo hình, bạn nào biết giúp tôi được không cho anh em dễ xem.

trannhien
06-10-2009, 02:51 PM
Tôi không biết cách tạo hình, bạn nào biết giúp tôi được không cho anh em dễ xem.

Bác dùng phần mềm chơi cờ (CCW, NU...) di chuyển quân cờ, rồi đó copy ảnh dán vào Paint, lưu dưới dạng .JPEG. Đăng ký một tài khoản miễn phí tại trang photobucket (hay một trang nào đó cho up ảnh), up ảnh lên (làm theo hướng dẫn của trang đó), copy link rồi dán vào cặp thẻ của TLKĐ là có ảnh. Đơn giản thôi bác à.

laotan
29-01-2012, 05:10 PM
Tôi đã move lại, thấy biến này có lỗi:

Kiểu Đỏ tiến pháo bắt mã đổi pháo
 Đỏ từ nứơc thứ 5 đã tiến pháo băt mã đổi đi pháo trung lộ của Đen là cách chơi kiểu sách lược. Tôn chỉ chính của nó là phá vỡ kế hoạch ứng cứu từ phía sau đối với pháo quá hà của Đen, tiêu trừ triệt để khả năng Đen triển khai phản kích. Xét từ những biến hóa sau đó Đỏ hòan tòan có thể đạt được hiệu quả mong muốn. Nhưng tưng ứng Đỏ cũng làm giảm bớt một phần khả năng tấn công nếu cần kết luận đối với biến này Tác giả cho rằng kiểu biến hóa này thích hợp áp dụng trong tình huống muốn giữ hòa để tranh thắng.    1. P2-5 M8.7 2. M2.3 X9-8 3. X1-2 P8.4 4. B3.1 P2-5 5. P8.5 Đỏ tiến pháo bắt mã nhằm đổi pháo thủ pháp giản minh dễ nắm bắt.
  5.………… M2.3 6. P8-5 Hình 3 ……
  
  Như hình thế ở hình 3 Đen có hai cách chơi T7.5 và T3.5 lần lượt như sau:
  
  (一) T7.5
  6.………… T7.5 7. B7.1 X1-2 8. M8.7 P8-7
  Nếu đổi X2.4 thì X9-8, X2-8, X8.7, M3/5, M7.8, M5/7, M8.7, S6.5, P5-7, P8-7, M7.6, T3.1, X8-9 Đỏ ưu. 9. X9.1 X2.4
  nếu đổi X8.9, M3/2, X2.4, M2.1, P7.1, M7.6, X2-4, M6/4, X4-8, B5.1, S6.5, B1.1, X8.2, X9-4 Đỏ ưu. 10. X2.9  …………
  nếu đổi X9-4, X8.9, M3/2, B7.1, X4.3, S6.5, P5-1, P7-8, M2.3, M8/6, T7.5, P8-7 hai bên bằng thế.
  10.………… P7.3 11. S4.5 M7/8 12. X9-6 S6.5 13. X6.7 S6.5 14. M7.6 B7.1 15. B3.1 M7/5 16. M6.7 P7/3 17. X6/4 M8.7 18. M2.3 M7.6 19. M3.4 X8-7 hai bên bằng thế.

Bên hậu, hai lần S6.5? không biết nhầm lẫn do đâu, và đúng ra là thế nào?

Xin gửi kèm file move trong CCBrige, tạm thay S6.5 bằng C5.1 để đi tiếp, mong các bạn kiểm tra và chỉnh sửa cho phù hợp.
link download:
http://www.box.com/s/prsfyzx2naisfrou358y

saomai_08
29-01-2012, 10:38 PM
Lâu không gặp Trà, đầu năm em đăng 1 bài đúng tủ của anh :)) cảm ơn em nhé!
giúp em 1 tý về hình vẽ, bận rộn quá hả?

hình 1
http://www.xqbase.com/pub/board.php?fen=2bakabr1/9/2n1c1n2/pRp1p1p1p/7r1/2P3P2/P3P2cP/C1N1C1N2/9/2BAKABR1&size=1&board=1&pieces=1

hình 2
http://www.xqbase.com/pub/board.php?fen=1rbakabr1/9/2n1c1n2/p1p1p1p1p/9/2P3P2/P3P2cP/NC2C1N2/9/R1BAKABR1&size=1&board=1&pieces=1

Hình 3 (trong tiết 15 - nghịch pháo tung hoành đàm (http://www.dpxq.com/DhtmlXQ_www_dpxq_com/DhtmlXQ.swf?DhtmlXQ=u238957.swf) có nói kĩ trường hợp này)
http://www.xqbase.com/pub/board.php?fen=r1bakabr1/9/2n1C1n2/p1p1p1p1p/9/6P2/P1P1P2cP/4C1N2/9/RNBAKABR1&size=1&board=1&pieces=1
hình 4 (trong tiết 12 - nghịch pháo tung hoành đàm (http://www.dpxq.com/DhtmlXQ_www_dpxq_com/DhtmlXQ.swf?DhtmlXQ=u238954.swf) có nói kĩ trường hợp này - họ gọi là đỏ đi phản đối xứng)
http://www.xqbase.com/pub/board.php?fen=r1bakabr1/9/2n1c1n2/p1C1p1p1p/2p6/6P2/P1P1P1c1P/2N1C1N2/9/1RBAKABR1&size=1&board=1&pieces=1

thuylinh
29-01-2012, 11:28 PM
Hi anh Bảo, bài này cũ rồi mà, nhưng em cảm giác trận này nếu không có cải tiển sẽ khó mang lại hiệu quả.

saomai_08
30-01-2012, 12:06 AM
Cải tiến sẽ gặp nhiều trở ngại, vì điều kiện kiểm nghiệm ít.
Anh thích các loại nghịch pháo ko phải vì tính hiệu quả của nó, mà vì các thế trận này có đặc điểm là 2 bên đều có thể có điểm yếu - ít nhiều khác nhau mà thôi, nên khi sử dụng nó một cách cầu thị. có thể sẽ nắm bắt một số các yếu lĩnh cờ tướng nào đó.