View Full Version : Phong cấp Tướng - Tá Thanh Hóa đây !!! :D
TCNguyen
27-07-2011, 12:29 PM
06-09-2011: :)
Thiếu tướng
Độc Cô Kỳ Nhân: Trần Hữu Bình - Anh Bình Phú Sơn (Bình già)
Đại tá
Phong Trần Lãng Tử: Nguyễn Văn Cường - Anh Cường Tân An
Quái Kiệt Kỳ Nhân: Đỗ Ngọc Hân - Anh Hân giảng viên cờ tướng lâu năm
Kỳ Tửu Vô Song: Vũ Đại Long - Anh Long địa chủ (Long tòa án)
Thượng tá
Thiếu Niên Anh Hùng: Điệp Phú Sơn
Công Tử Đào Hoa: Bùi Ngọc Hòa - Hòa gà công tử
Trung tá
Phong - Nghiadiamusuong
Anh Thắng Bỉm Sơn (Đánh hòa 1-1 với Hòa gà)
Thiếu tá
Nghệ Sỹ Phong Lưu: Nguyễn Văn Thành
Đại úy
Tiểu Lý Phi Đao: Lý Tầm Hoan- Hoan Phú Sơn
Đông Sơn Kỳ Hiệp: Anh Hậu- Đông Sơn
Thượng úy
Cao Thủ Giết Gà: Nguyễn Hữu Dũng - Dũng đầu bò Đông Hương
Chú Thanh Bỉm Sơn (Thắng TCNguyen gà 2-0)
Chú Toản Bỉm Sơn (Thắng anh Dũng chủ tịch 2-0)
Trung úy
Anh Hải cờ úp (1 thắng 1 hòa với anh Thanh)
Anh Lễ Bỉm Sơn (Thua Điệp 2-0)
Chú Hải Hiệu Trưởng Bỉm Sơn (Thua Thành nghệ sĩ 2-0)
Anh Hùng Biên Phòng
Thiếu úy
Dũng đẹp trai
Đông Vĩnh Lộc
Anh Hữu Nghi Sơn
Anh Lưu Quang Thanh - Phó chủ tịch CLB (Lãng tử Yến Thanh)
Anh Nguyễn Mạnh Dũng - Chủ tịch CLB
Chú Hòa Khóa
Thắng Tân Thanh Phương
TC Nguyên gà :D
Anh Lượng Công an
Anh Công gà
Bác Hải Đội Cung
Nam đội cung (Nam xây dựng)
Anh đạo cận
Anh Báu già (Bạn Hoan gà)
Anh Dương Văn Thắng
Anh Ngọc Giám Đốc
Anh Lâm giáo đầu
Anh Tống Giang
31/07/2011 đã giao đấu với CLB Bỉm Sơn, cập nhật mới bảng xếp hạng !!! <):)
04/09 đánh xong giải vô địch CLB anh và em Thanh Hóa, đang xếp lại bảng xếp hạng này !!! :)
baonhat
28-07-2011, 10:04 AM
Theo mình anh Hân với anh Cường.Mỗi người một điểm mạnh.chưa biết ai hơn ai.Xếp cung một cấp thôi.Hoan,Điệp,Thành,Hòa cũng vậy
Nhậm Ngã Hành
28-07-2011, 10:10 AM
Cá nhân tôi dù là thiếu úy hay binh bét, nhưng trong tốp trung úy, Lượng công an hay ông Hòa khóa sắp tới đợi rãnh rỗi tôi sẽ khiêu chiến, đánh độ phân tiên không cần chấp gì cả. Trăm nghìn 1 ván, đánh chán thì thôi.
Trong cờ Tướng chỉ cần đối thủ, không cần bạn bè.
Nhậm Ngã Hành
28-07-2011, 10:13 AM
Cờ anh Hậu làm sao thắng được Điệp Phú Sơn, mà đòi xếp Hậu trên Điệp. không tin các vị cứ ghép độ đi, đánh 5 trăm 1 ván, tôi bắt cửa Điệp.
Kể cả Long địa chủ chưa chắc đã ăn được Điệp.
Nhậm Ngã Hành
28-07-2011, 10:16 AM
Kể cả Hân giảng viên cờ cũng chưa chắc đã ăn được Điệp. Làng cờ Thanh Hóa Điệp chỉ ngại mỗi Cường Tân An (anh Bình là sư phụ - không nói).
TCNguyen
29-07-2011, 09:02 PM
Cá nhân tôi dù là thiếu úy hay binh bét, nhưng trong tốp trung úy, Lượng công an hay ông Hòa khóa sắp tới đợi rãnh rỗi tôi sẽ khiêu chiến, đánh độ phân tiên không cần chấp gì cả. Trăm nghìn 1 ván, đánh chán thì thôi.
Trong cờ Tướng chỉ cần đối thủ, không cần bạn bè.
Nick này của bạn nào Thanh Hóa ấy nhỉ? :-o có hay ra 48 Tân An chơi ko ta? ;;)
TCNguyen
29-07-2011, 09:02 PM
Theo mình anh Hân với anh Cường.Mỗi người một điểm mạnh.chưa biết ai hơn ai.Xếp cung một cấp thôi.Hoan,Điệp,Thành,Hòa cũng vậy
Ok, có lý, đã sửa lại theo ý Dũng đẹp trai :)>-
Vậy tạm hủy cấp bậc Thượng Tướng của anh Cường, anh Cường và anh Hân 2 người cÙng xếp Trung tướng, khoảng cách của anh Bình với anh Hân và anh Cường vẫn còn khoảng 2 đến 3 tiên !!! :)
TCNguyen
29-07-2011, 09:06 PM
Cờ anh Hậu làm sao thắng được Điệp Phú Sơn, mà đòi xếp Hậu trên Điệp. không tin các vị cứ ghép độ đi, đánh 5 trăm 1 ván, tôi bắt cửa Điệp.
Kể cả Long địa chủ chưa chắc đã ăn được Điệp.
Cơ Điệp chưa Nam Chinh Bắc Chiến như cờ anh Long, và cũng chưa chắc đã chấp cao được như anh Hậu !!! :x
Việc này sẽ xem xét ở các giải mà ĐIệp tham chiến sắp tới >:)
Dù sao Điệp cũng mới vô địch giải cờ úp cũng đáng ghi nhận !!! :x :-?
TCNguyen
29-07-2011, 09:07 PM
Kể cả Hân giảng viên cờ cũng chưa chắc đã ăn được Điệp. Làng cờ Thanh Hóa Điệp chỉ ngại mỗi Cường Tân An (anh Bình là sư phụ - không nói).
Câu này cũng ý như trên !!! :-$ 8->
TCNguyen
29-07-2011, 09:12 PM
29-07-2011:
Trung tá
8. Công Tử Đào Hoa: Bùi Ngọc Hòa - Hòa gà công tử
9. Nghệ Sỹ Phong Lưu: Nguyễn Văn Thành
Tại giải kỳ vương đất bắc 2011 Hòa gà công tử có win bác cu ớ được 1 ván và trong trận giao hữu với anh Hải Bỉm Sơn khẳng định được phong độ tạm leo lên thứ 8 :)>- Thành nghệ sĩ nhận 2 quả trứng từ Lê Sơn, tạm xuống thứ 9 !!! :-|
hnmoi
29-07-2011, 09:24 PM
Anh em Thanh Hóa sinh hoạt vui quá!
tieungaquy
31-07-2011, 10:28 AM
Trong bài "hồi ký của Vương Gia Lương" có nói đến kỳ thủ loại một của Bắc kinh đánh với loại hai phải chấp tiên rưỡi, hạng hai đánh với hạng ba chấp tiên rưỡi... khác hạng không bao giờ đánh bằng phân ;)) không biết ở Thanh hóa, tướng có chấp được tá, tá chấp úy, úy chấp binh sỹ tiên rưỡi ko Nguyên gà =))
TCNguyen
01-08-2011, 12:53 PM
Trong bài "hồi ký của Vương Gia Lương" có nói đến kỳ thủ loại một của Bắc kinh đánh với loại hai phải chấp tiên rưỡi, hạng hai đánh với hạng ba chấp tiên rưỡi... khác hạng không bao giờ đánh bằng phân ;)) không biết ở Thanh hóa, tướng có chấp được tá, tá chấp úy, úy chấp binh sỹ tiên rưỡi ko Nguyên gà =))
Đại tướng Bình chấp được Trung tướng Cường 3 tiên !!! :)>-
TCNguyen
01-08-2011, 01:10 PM
31/07/2011 đã giao đấu với CLB Bỉm Sơn, cập nhật mới bảng xếp hạng !!! <):)
Em nghĩ nên làm 1 quả Elo đi. Anh em trong BCN nghiên cứu xem thế nào!
trung9th
01-08-2011, 05:03 PM
Nếu anh Bình chấp trung tướng 3 tiên thì với những người tôi biết là người Thanh hóa chắc cũng có kha khá người hạng tướng đấy.
trung9th
01-08-2011, 05:18 PM
Tỷ như, tieungaquy chỉ nhận là hàng tá Thanh Hóa, mà e là khó ai ở Hà Nội này chấp đến 1 ngọ ấy chứ. Hì hì.
tieungaquy
01-08-2011, 05:50 PM
Tỷ như, tieungaquy chỉ nhận là hàng tá Thanh Hóa, mà e là khó ai ở Hà Nội này chấp đến 1 ngọ ấy chứ. Hì hì.
Em chưa bao giờ tự nhận thế này đâu anh Trung nha :-ss nếu có nhận thì chỉ dám xin chân trung sỹ :P kỳ siêu đánh giải quá chán đó anh :-" thành tích gì mà thảm hại thế :((
trung9th
01-08-2011, 05:56 PM
Em chưa bao giờ tự nhận thế này đâu anh Trung nha :-ss nếu có nhận thì chỉ dám xin chân trung sỹ :P kỳ siêu đánh giải quá chán đó anh :-" thành tích gì mà thảm hại thế :((
:((:((:((:(( Đừng động vào nỗi buồn của anh, cũng tại em bỏ về sớm đó
quangthanhtv
01-08-2011, 06:08 PM
01-08-2011: :)
Đại tướng
Độc Cô Kỳ Nhân: Trần Hữu Bình - Anh Bình Phú Sơn (Bình già)
Trung tướng
Phong Trần Lãng Tử: Nguyễn Văn Cường - Anh Cường Tân An
Quái Kiệt Kỳ Nhân: Đỗ Ngọc Hân - Anh Hân giảng viên cờ tướng lâu năm
Thiếu tướng
Kỳ Tửu Vô Song: Vũ Đại Long - Anh Long địa chủ (Long tòa án)
Đông Sơn Kỳ Hiệp: Anh Hậu- Đông Sơn
Đại tá
Thiếu Niên Anh Hùng: Điệp Phú Sơn
Tiểu Lý Phi Đao: Lý Tầm Hoan- Hoan Phú Sơn
Thượng tá
Bác Kim Bỉm Sơn
Trung tá
Công Tử Đào Hoa: Bùi Ngọc Hòa - Hòa gà công tử
Nghệ Sỹ Phong Lưu: Nguyễn Văn Thành
Anh Thắng Bỉm Sơn (Đánh hòa 1-1 với Hòa gà)
Thiếu tá
Cao Thủ Giết Gà: Nguyễn Hữu Dũng - Dũng đầu bò Đông Hương
Chú Thanh Bỉm Sơn (Thắng TCNguyen gà 2-0)
Chú Toản Bỉm Sơn (Thắng anh Dũng chủ tịch 2-0)
Đại úy
Bác Kế Cầu Bố
Anh Hải cờ úp (1 thắng 1 hòa với anh Thanh)
Anh Lễ Bỉm Sơn (Thua Điệp 2-0)
Chú Hải Hiệu Trưởng Bỉm Sơn (Thua Thành nghệ sĩ 2-0)
Thượng úy
Dũng đẹp trai
Đông Vĩnh Lộc
Anh Hữu Nghi Sơn
Anh Lưu Quang Thanh - Phó chủ tịch CLB (Lãng tử Yến Thanh)
Anh Nguyễn Mạnh Dũng - Chủ tịch CLB
Chú Hòa Khóa
Trung úy
Thắng Tân Thanh Phương
TC Nguyên gà :D
Anh Lượng Công an
Anh Công gà
Bác Hải Đội Cung
Nam đội cung (Nam xây dựng)
Thiếu úy
Anh đạo cận
Anh Báu già (Bạn Hoan gà)
Anh Dương Văn Thắng
Anh Ngọc Giám Đốc
Anh Lâm giáo đầu
Anh Tống Giang
31/07/2011 đã giao đấu với CLB Bỉm Sơn, cập nhật mới bảng xếp hạng !!! <):)
Đề nghị bổ sung thêm các hàm:
1. Chuẩn úy (ngấp nghé thiếu úy) (so với Thượng sỹ có lẽ thì cũng ngang ngửa, nhưng có tinh thần quyết tiến, thà chết chứ không chịu hy sinh)
2. Thượng sỹ (so với Trung sỹ biết thêm câu: Nhất Tốt độ hà bán Xa chi lực (nghĩa là ngoài các quân chiến, có thêm tư duy về sử dụng Tốt).
3. Trung sỹ (so với Hạ sỹ biết thêm câu: Xe 10, Pháo 7 ngựa 3 (nghĩa là biết được giá trị của các quân chiến)
4. Hạ sỹ (so với binh nhất biết thêm câu: Nhất Xa sát vạn tử (nghĩa là hình thành tư duy nhất định về giá trị của quân chủ lực)
5. Binh nhất (so vớ binh nhì biết thêm câu: Khuyết Sỹ kị song Xa)
6. Bình nhì (so với binh bét biết thêm câu: Cờ tàn pháo hoàn)
7. Binh bét (chỉ cần thuộc câu: Mã nhật, tượng điền, xe liên, pháo cách là được xếp vào hàng binh bét)
quangthanhtv
01-08-2011, 06:21 PM
Riêng TCNguyen muốn xếp vào bảng xếp hạng theo barem trên có lẽ hơi khó, vậy xếp thế này liệu có được chăng:
1. Kỹ thuật cờ Tướng: Ngang hàng thiếu tá
2. Kiến thức cờ + SW: Trung tướng (về kiến thức)
3. Độ tập trung và chiến ý khi đấu giải: Cùng lắm là thượng sỹ (xét ở góc độ tập trung)
Kỹ thuật cờ chiếm 55%; kiến thức cờ chiếm 1%; độ tập trung và chiến ý: 44%.
Sau khi nhân hệ số và chia trung bình, tạm xếp anh TCNguyen vào hàng thượng úy,
Như vậy: Căn cứ vào hệ số điểm ở trên, TCNguyen muốn thăng hạng cần hoàn thiện 2 yếu tố:
+ Kỹ thuật cờ (55%) (ưu tiên 2)
+ Độ tập trung và chiến ý: (44%) (ưu tiên 1)
Đề nghị TCNguyen cứ theo đó mà thực hiện. @};-@};-@};-
quangthanhtv
01-08-2011, 06:30 PM
Đề nghị bổ sung thêm các hàm:
1. Chuẩn úy (ngấp nghé thiếu úy) (so với Thượng sỹ có lẽ thì cũng ngang ngửa, nhưng có tinh thần quyết tiến, thà chết chứ không chịu hy sinh)
2. Thượng sỹ (so với Trung sỹ biết thêm câu: Nhất Tốt độ hà bán Xa chi lực (nghĩa là ngoài các quân chiến, có thêm tư duy về sử dụng Tốt).
3. Trung sỹ (so với Hạ sỹ biết thêm câu: Xe 10, Pháo 7 ngựa 3 (nghĩa là biết được giá trị của các quân chiến)
4. Hạ sỹ (so với binh nhất biết thêm câu: Nhất Xa sát vạn tử (nghĩa là hình thành tư duy nhất định về giá trị của quân chủ lực)
5. Binh nhất (so vớ binh nhì biết thêm câu: Khuyết Sỹ kị song Xa)
6. Bình nhì (so với binh bét biết thêm câu: Cờ tàn pháo hoàn)
7. Binh bét (chỉ cần thuộc câu: Mã nhật, tượng điền, xe liên, pháo cách là được xếp vào hàng binh bét)
Tại tỉnh Thanh Hóa, phường Nam Ngạn, phố Phạm Sư Mạnh, hiện tại mới xuất hiện một thần đồng về cờ Tướng, tiểu thần đồng này năm nay mới gần 6 tuổi, chuẩn bị vào học lớp 1, chỉ lĩnh hội cờ Tướng trong 1 phút đã có thể "Nhất bộ đăng thiên", có tên trong danh sách: Phong tướng tá Thanh Hóa, tiểu thần đồng 6 tuổi này hiện đang được xếp vào hàng ngũ binh bét, bởi vì cậu ta trong 1 phút đã thuộc lòng câu: Mã nhật, tượng điền, xe liên, pháo cách;
Kế hoạch sắp tới của tiểu thần đồng này là vươn lên cấp binh nhì khi học thêm câu: Cờ tàn pháo hoàn.
Hình ảnh của tiểu thần đồng này đã khá quen thuộc trong làng cờ Thanh Hóa, cũng như trên diễn đàn này, vâng, đó chính là cậu bé trong Avatar của Nick quangthanhtv, nhìn ảnh mắt của cậu bé này với chiến ý ngút trời, tôi lại nhớ lại hình ảnh của Hồ Vinh Hoa thời niên thiếu. :)):)):))
toiyeuem
01-08-2011, 10:18 PM
Phong tướng thì fải để võ lâm toàn quốc phong chứ? ở xứ Thanh hẻo lánh mà đòi làm tướng hả? ha ha ha
Ky_Vuong_Anh
01-08-2011, 10:51 PM
Thiếu mất Tuấn Hói ta...Ta phải ở mức Đại Tướng
quangthanhtv
02-08-2011, 10:38 AM
Phong tướng thì fải để võ lâm toàn quốc phong chứ? ở xứ Thanh hẻo lánh mà đòi làm tướng hả? ha ha ha
http://img813.imageshack.us/img813/3042/dogt.jpg
Chó cứ sủa và đoàn người cứ đi”
Đây là ngạn ngữ của Tiệp Khắc mà tôi đã từng đọc, hôm nay muốn cho mọi người biết thêm về sự tích câu ngạn ngữ này.
Truyện kể rằng, 1 lần Trang Tử có việc phải lên kinh thành, đi cùng 1 đoàn người đi buôn. Ngày nghỉ đêm đi, cứ thế chả mấy chốc mà cũng quá nửa chặng đường. Trong đêm tối, đoàn người thắp đuốc mà đi, thỉnh thoảng cũng nói chuyện vài câu cho nó xua tan đi cái u ám của đất trời. Đến khi đi qua 1 ngôi nhà ven đường nọ thì đoàn người dừng chân nghỉ ngơi. Tự nhiên trong nhà tiếng cẩu sủa ăng ẳng. Trạng Tử mới nhủ thầm :
- Tiên sư cha mày chứ, việc ông ông đi, liên quan mẹ gì đến mày mà mày sủa nhặng xị cả lên. Đúng là ngu như cẩu, không liên quan gì đến mình mà cũng sủa nhặng cả lên. Suốt đời làm cẩu ăn cơm thừa canh cặn thôi cẩu ạ.
(st)
Dị bản:
BONUS: CHÓ CỨ SỦA, ĐOÀN NGƯỜI CỨ ĐI
(Dành tặng những ai có tham vọng làm người nổi tiếng hay những người đang/sẽ bị ghét/bị nói xấu)
Lại nói đến chuyện "Chó cứ sủa đoàn người cứ đi". Câu này nguyên thủy là ngạn ngữ nổi tiếng của Tây Ban Nha: "Mặc tiếng chó sủa, đoàn lữ hành vẫn tiếp tục bước" hoặc "lữ hành vẫn tiếp tục bước" hoặc dịch xuôi hơn là "Chó sủa mặc chó, lữ hành cứ đi" (The dogs bark, but the caravan goes on).
Bất kỳ người "lữ hành" nào trên con đường đi đến hạnh phúc, thỉnh thoảng cũng phải bị "giật mình" vì tiếng chó sủa. Song, mục tiêu vẫn không đổi, tiếng chó sủa cũng chẳng làm trở ngại gì. Nếu chúng ta có niềm tin, thời gian sau chúng ta sẽ không còn thấy có gì là phiền toái nữa.
baonhat
02-08-2011, 11:52 AM
Quả là bất độc bất trượng phu.:))
TCNguyen
02-08-2011, 12:13 PM
@ Bác quangthanhtv: :-|
Cấp bậc chuẩn úy, chuẩn tá và chuẩn tướng là trước đây có thôi, giờ bỏ hết rồi. Với lại Chuẩn úy hình như là cấp thấp nhất của úy, con chưa bằng thiếu úy :))
Cũng làm gì có cấp binh bét :( gọi vậy cho nó vui thôi =))
Cấp bậc xếp từ thấp lên cao bao gồm:
Tân Binh
Binh nhất
Binh nhì
Hạ sỹ
Trung sỹ
Thượng sỹ
(Không có Đại sỹ nhá :)
Thiếu úy
Trung úy
Thượng úy
Đại úy
Thiếu tá
Trung tá
Thượng tá
Đại tá
Thiếu tướng
Trung tướng
Thượng tướng
Đại tướng
Rồi đến cấp cao hơn Đại tướng là Nguyên Soái thì phải :) nhưng hình như ở Việt Nam ko có cấp này :>
Còn Sư Đoàn Trưởng, đại đội trưởng, tổng tư lệnh thì sao ta ??? *-:)
TCNguyen
02-08-2011, 12:17 PM
LUậT
Về Sĩ QUAN QUâN độI NHâN DâN VIệT NAM
Để góp phần xây dựng Quân đội nhân dân chính quy và hiện đại, tăng cường quốc phòng, bảo đảm hoàn thành thắng lợi nhiệm vụ bảo vệ và xây dựng Tổ quốc Việt Nam x• hội chủ nghĩa;
Để xác định trách nhiệm, nâng cao ý chí chiến đấu, tính tổ chức và tính kỷ luật của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam;
Căn cứ vào Điều 51 và Điều 83 của Hiến pháp nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam;
Luật này quy định về sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.
CHươNG I
NHữNG QUY địNH CHUNG
Điều 1
Sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam là cán bộ quân đội được Nhà nước phong quân hàm cấp Tướng, cấp Tá, cấp Uý.
Điều 2
Sĩ quan Quân đội nhân dân gồm có:
1- Sĩ quan chỉ huy, tham mưu,
2- Sĩ quan chính trị,
3- Sĩ quan hậu cần và tài chính,
4- Sĩ quan kỹ thuật,
5- Sĩ quan quân y và thú y,
6- Sĩ quan quân pháp,
7- Sĩ quan hành chính.
Điều 3
Sĩ quan Quân đội nhân dân chia thành hai ngạch: sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị.
Điều 4
Công dân nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam có đủ tiêu chuẩn về chính trị, văn hoá, sức khoẻ, tuổi và có khả năng hoạt động trong lĩnh vực quân sự thì có thể được đào tạo thành sĩ quan.
Điều 5
Những người sau đây được chọn để bổ sung cho đội ngũ sĩ quan tại ngũ:
Quân nhân tốt nghiệp các trường đào tạo sĩ quan,
Hạ sĩ quan hoàn thành tốt nhiệm vụ trong chiến đấu,
Quân nhân làm công tác chuyên môn, kỹ thuật tốt nghiệp đại học,
Cán bộ các ngành ngoài quân đội và phục vụ trong quân đội được bổ nhiệm giữ chức vụ sĩ quan,
Sĩ quan dự bị.
Điều 6
Sĩ quan có quyền và nghĩa vụ của công dân quy định trong Hiến pháp và pháp luật của nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam.
CHươNG II
QUâN HàM Và CHứC Vụ CủA Sĩ QUAN
Điều 7
Hệ thống quân hàm sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam được quy định như sau:
1- Cấp Tướng có 4 bậc:
Đại tướng,
Thượng tướng, Đô đốc hải quân,
Trung tướng, Phó đô đốc hải quân,
Thiếu tướng, Chuẩn đô đốc hải quân.
2- Cấp Tá có 3 bậc:
Đại tá,
Trung tá,
Thiếu tá.
3- Cấp Uý có 4 bậc:
Đại uý,
Thượng uý,
Trung uý,
Thiếu uý.
Điều 8
Việc xét phong, thăng cấp bậc quân hàm cho sĩ quan phải căn cứ vào cấp bậc quân hàm được quy định cho từng chức vụ, phẩm chất cách mạng, năng lực công tác và thời hạn ở cấp bậc hiện tại.
Sĩ quan ở mỗi chức vụ hay cấp bậc đều phải học xong chương trình huấn luyện do Bộ trưởng Bộ quốc phòng quy định.
Điều 9
Thời hạn để xét thăng quân hàm quy định như sau:
Thiếu uý lên trung uý: 2 năm;
Trung uý lên thượng uý: 2 năm;
Thượng uý lên đại uý: 3 năm;
Đại uý lên thiếu tá: 4 năm;
Thiếu tá lên trung tá: 4 năm;
Trung tá lên đại tá: 5 năm;
Việc xét thăng quân hàm cấp Tướng không quy định thời hạn.
Thời gian học tập tại trường được tính vào thời hạn để xét thăng quân hàm.
Trong thời chiến, thời hạn xét thăng quân hàm được rút ngắn hơn, do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Điều 10
Sĩ quan có thành tích trong chiến đấu, công tác và sĩ quan công tác ở những nơi khó khăn, gian khổ hoặc làm những nhiệm vụ đặc biệt mà hoàn thành tốt chức trách được giao thì được xét thăng quân hàm trước khi đủ thời hạn.
Điều 11
Sĩ quan đến thời hạn xét thăng quân hàm mà chưa đủ điều kiện thì thời hạn xét được kéo dài nhiều nhất là một niên hạn nữa; nếu vẫn không đủ điều kiện để xét thì được chuyển sang ngạch dự bị.
Điều 12
Hệ thống chức vụ trong quân đội do Hội đồng bộ trưởng quy định căn cứ vào tổ chức quân đội trong từng giai đoạn và trình Hội đồng Nhà nước phê chuẩn.
Mỗi chức vụ được quy định hai bậc quân hàm.
Điều 13
Việc bổ nhiệm sĩ quan giữ các chức vụ phải căn cứ vào nhu cầu biên chế, phẩm chất cách mạng, năng lực công tác, sức khoẻ và ngành đào tạo.
Điều 14
Quyền bổ nhiệm chức vụ, phong và thăng quân hàm quy định như sau:
Hội đồng Nhà nước bổ nhiệm các chức vụ Tổng tham mưu trưởng, Chủ nhiệm Tổng cục chính trị; phong và thăng quân hàm cấp bậc Đại tướng, Thượng tướng, Đô đốc hải quân.
Chủ tịch Hội đồng bộ trưởng bổ nhiệm các chức vụ Thứ trưởng Bộ quốc phòng, Phó Tổng tham mưu trưởng, Phó Chủ nhiệm Tổng cục chính trị, Chủ nhiệm và Phó Chủ nhiệm các Tổng cục khác, Tổng thanh tra và Phó Tổng thanh tra quân đội, Tư lệnh và Phó Tư lệnh quân khu, quân chủng, quân đoàn, binh chủng và các chức vụ tương đương; phong và thăng cấp bậc Trung tướng, Phó đô đốc hải quân, Thiếu tướng, Chuẩn đô đốc hải quân.
Bộ trưởng Bộ quốc phòng bổ nhiệm các chức vụ Sư đoàn trưởng, Cục trưởng và các chức vụ tương đương trở xuống; phong và thăng cấp bậc từ Thiếu uý đến Đại tá.
Cấp có quyền bổ nhiệm chức vụ và phong hoặc thăng cấp bậc nào thì được quyền giáng chức, giáng cấp, cách chức và tước quân hàm sĩ quan cấp bậc ấy.
Điều 15
Cấp có quyền bổ nhiệm chức vụ nào thì được quyền điều động sĩ quan giữ chức vụ ấy, Bộ trưởng Bộ quốc phòng được quyền điều động Phó Tư lệnh quân khu, quân chủng, quân đoàn, binh chủng và các chức vụ tương đương.
Điều 16
Trong trường hợp khẩn cấp, sĩ quan giữ chức vụ từ Trung đoàn trưởng trở lên được quyền đình chỉ chức vụ đối với sĩ quan dưới quyền, và tạm thời chỉ định người khác thay thế, nhưng phải báo cáo ngay lên cấp có thẩm quyền xét duyệt.
Điều 17
Việc thăng hoặc giáng cấp bậc sĩ quan, mỗi lần chỉ được một bậc; trong trường hợp đặc biệt mới được thăng hoặc giáng nhiều bậc.
Điều 18
Sĩ quan có thể được giao chức vụ cao hơn hoặc thấp hơn cấp bậc quân hàm đ• được quy định.
Sĩ quan có thể được giao chức vụ thấp hơn trong những trường hợp sau đây:
1- Để tăng cường chỉ huy đối với những đơn vị cần thiết;
2- Đơn vị giảm biên chế hoặc thay đổi về cơ cấu tổ chức;
3- Năng lực hoặc sức khoẻ của sĩ quan không đảm đương được chức vụ hiện tại.
Điều 19
Đối với sĩ quan đ• bị giáng cấp bậc thì niên hạn để xét thăng quân hàm tính từ ngày bị giáng.
Sĩ quan bị giáng cấp bậc quân hàm, nếu tiến bộ hoặc có thành tích xuất sắc trong chiến đấu, công tác thì thời hạn xét thăng cấp bậc quân hàm có thể được rút ngắn hơn so với thời hạn quy định ở Điều 9.
Điều 20
Sĩ quan tại ngũ được Bộ quốc phòng cử đến công tác ở những ngành ngoài quân đội gọi là sĩ quan biệt phái.
Sĩ quan biệt phái có nghĩa vụ và quyền lợi như sĩ quan ở đơn vị. Chế độ đối với sĩ quan biệt phái do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Điều 21
Sĩ quan có cấp bậc quân hàm cao hơn là cấp trên của sĩ quan có cấp bậc quân hàm thấp hơn. Trong trường hợp một sĩ quan giữ chức vụ phụ thuộc vào một sĩ quan khác có cấp bậc quân hàm ngang hoặc thấp hơn thì người giữ chức vụ phụ thuộc là cấp dưới.
Điều 22
Sĩ quan cấp trên phải thực hiện chế độ định kỳ nhận xét sĩ quan thuộc quyền, theo nội dung và thể thức do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng quy định.
CHươNG III
Sĩ QUAN Dự Bị
Điều 23
Sĩ quan dự bị gồm có sĩ quan dự bị hạng một và sĩ quan dự bị hạng hai, theo hạn tuổi quy định ở Điều 32.
Sĩ quan hết hạn tuổi phục vụ tại ngũ theo quy định ở Điều 32 hoặc không đủ điều kiện để xét thăng cấp bậc theo quy định ở Điều 11 thì được chuyển sang ngạch dự bị.
Sĩ quan hết tuổi dự bị hạng hai hoặc không đủ sức khoẻ thì được giải ngạch dự bị.
Điều 24
Việc chuyển sĩ quan tại ngũ sang ngạch dự bị hoặc gọi sĩ quan dự bị vào phục vụ tại ngũ và giải ngạch dự bị đối với sĩ quan, tuỳ theo cấp bậc sĩ quan, do các cấp có thẩm quyền nói ở Điều 14 quyết định.
Điều 25
Những người sau đây đ• học hết chương trình đào tạo sĩ quan dự bị thì được xét phong quân hàm và đăng ký vào ngạch dự bị:
1- Hạ sĩ quan xuất ngũ,
2- Học sinh tốt nghiệp đại học, cao đẳng,
3- Cán bộ các ngành ngoài quân đội có chuyên cần thiết cho công tác quân sự.
Điều 26
Quyền phong, thăng, giáng, tước quân hàm đối với sĩ quan dự bị được áp dụng như đối với sĩ quan tại ngũ, theo quy định ở Điều 14.
Điều 27
Căn cứ vào kết quả học tập quân sự và thành tích phục vụ quốc phòng, sĩ quan dự bị có thể được xét thăng cấp bậc quân hàm.
Thời hạn xét thăng quân hàm đối với sĩ quan dự bị dài hơn 2 năm so với thời hạn quy định cho mỗi cấp bậc của sĩ quan tại ngũ.
Sĩ quan dự bị được điều động vào phục vụ tại ngũ thì căn cứ vào chức vụ được bổ nhiệm trong quân đội để xét thăng cấp bậc quân hàm tương ứng.
Điều 28
Sĩ quan dự bị, khi đến công tác hoặc cư trú ở địa phương nào, phải đăng ký tại cơ quan quân sự địa phương đó và chịu sự quản lý của cơ quan quân sự địa phương.
Điều 29
Trong thời bình, sĩ quan dự bị chưa phục vụ tại ngũ có thể được gọi ra phục vụ ở đơn vị quân đội trong một thời gian có hạn định.
Trong thời chiến, sĩ quan dự bị được gọi ra phục vụ trong quân đội theo lệnh tổng động viên hoặc lệnh động viên cục bộ.
Điều 30
Sĩ quan dự bị có nhiệm vụ dự những lớp huấn luyện quân sự theo quy định của Bộ trưởng Bộ quốc phòng. Chế độ đ•i ngộ trong thời gian tập trung huấn luyện do Hội đồng bộ trưởng quy định.
CHươNG IV
NGHĩA Vụ Và QUYềN LợI CủA Sĩ QUAN
Điều 31
Sĩ quan có nghĩa vụ:
1- Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, nhân dân, và Nhà nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam, nêu cao tinh thần cảnh giác cách mạng, hoàn thành tốt nhiệm vụ, chức trách được giao, sẵn sàng chiến đấu, hy sinh bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam x• hội chủ nghĩa;
2- Gương mẫu chấp hành đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, điều lệnh, điều lệ của quân đội, nâng cao tính kỷ luật của quân nhân trong đơn vị;
3- Tôn trọng quyền làm chủ tập thể x• hội chủ nghĩa của nhân dân lao động; kiên quyết bảo vệ tài sản x• hội chủ nghĩa, bảo vệ tính mạng, tài sản của nhân dân; phát huy dân chủ và giữ vững kỷ luật trong quân đội; chăm lo đời sống tinh thần và vật chất của quân nhân trong đơn vị;
4- Thường xuyên học tập, nâng cao trình độ chính trị, quân sự, văn hoá, khoa học - kỹ thuật, nghiệp vụ, năng lực tổ chức chỉ huy và quản lý bộ đội, trau dồi phẩm chất cách mạng, rèn luyện thể lực để hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Điều 32
Sĩ quan tại ngũ và sĩ quan dự bị có trách nhiệm phục vụ trong quân đội theo hạn tuổi quy định như sau:
-----------------------------------------------------------------------------------------------
³ Cấp bậc ³ Tuổi tại Tuổi dự bị Tuổi dự bị
³ ³ ³ ngũ ³ hạng một ³ hạng hai
-----------------------------------------------------------------------------------------------´
Cấp uý ³ 38 ³ 45 ³ 50 ³
³ Thiếu tá ³ 43 ³ 50 ³ 55
³ Trung tá ³ 48 ³ 55 ³ 58
³ Đại tá ³ 55 ³ 58 ³ 60 ³
³ Thiếu tướng và chuẩn ³
³ đô đốc hải quân ³ 60 ³ 63 ³ 65 ³
------------------------------------------------------------------------------------------------
Đối với Trung tướng và Phó đô đốc hải quân trở lên, không quy định hạn tuổi phục vụ, nhưng khi sức khoẻ và năng lực không cho phép đảm đương được nhiệm vụ thì cũng thực hiện chế độ nghỉ hưu.
Điều 33
Căn cứ vào nhu cầu của quân đội và phẩm chất cách mạng, năng lực, sức khoẻ của sĩ quan, Bộ trưởng Bộ quốc phòng có quyền kéo dài hạn tuổi phục vụ tại ngũ của từng sĩ quan từ cấp Đại tá trở xuống. Mỗi lần có thể kéo dài từ một đến ba năm, nhưng không quá hạn tuổi phục vụ của sĩ quan dự bị hạng một; đối với sĩ quan làm công tác nghiên cứu khoa học, kỹ thuật thì không quá hạn tuổi phục vụ của sĩ quan dự bị hạng hai.
Việc kéo dài hạn tuổi phục vụ tại ngũ của Thiếu tướng và Chuẩn đô đốc hải quân do Hội đồng bộ trưởng quyết định.
Điều 34
Sĩ quan có thành tích trong chiến đấu, công tác được xét tặng thưởng huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự Nhà nước hoặc các hình thức khen thưởng khác.
Điều 35
Sĩ quan không chấp hành mệnh lệnh, không hoàn thành nhiệm vụ hoặc phạm sai lầm, khuyết điểm khác thì bị thi hành kỷ luật của quân đội; nếu phạm tội thì bị truy tố trước pháp luật.
Điều 36
Sĩ quan bị tước quân hàm, nếu tiến bộ thì có thể được xét phong cấp bậc quân hàm tương ứng với chức vụ được giao.
Điều 37
Sĩ quan dự bị vi phạm kỷ luật của quân đội, pháp luật của Nhà nước, không xứng đáng với cấp bậc hiện có hoặc không xứng đáng là sĩ quan thì bị giáng cấp hoặc tước quân hàm sĩ quan.
Việc xét thăng cấp bậc cho sĩ quan dự bị bị giáng cấp thực hiện theo quy định ở Điều 19.
Điều 38
Sĩ quan được nghỉ phép năm theo chế độ quy định. Trong chiến tranh hoặc khi có tình hình khẩn trương, Bộ trưởng Bộ quốc phòng có thể ra lệnh đình chỉ việc nghỉ phép; mọi sĩ quan đang nghỉ phép phải trở về ngay đơn vị.
Điều 39
Sĩ quan được hưởng chế độ lương và phụ cấp do Hội đồng bộ trưởng quy định.
Điều 40
Sĩ quan được khuyến khích và giúp đỡ phát triển tài năng trong mọi lĩnh vực hoạt động khoa học, kỹ thuật và được phong học hàm, cấp học vị theo chế độ chung của Nhà nước. Các công trình nghiên cứu có giá trị về khoa học, nghệ thuật quân sự và khoa học, kỹ thuật quân sự hoặc về khoa học kỹ thuật nói chung, được khen thưởng thích đáng.
Điều 41
Sĩ quan được chính quyền địa phương chăm sóc về tinh thần, vật chất đối với gia đình, tạo điều kiện cho sĩ quan hoàn thành tốt nhiệm vụ.
Điều 42
Sĩ quan hết hạn tuổi phục vụ tại ngũ mà chưa đến tuổi nghỉ hưu thì được ưu tiên tuyển chọn vào học tập tại các trường hoặc được bố trí việc làm trong các cơ quan Nhà nước và trong các tổ chức x• hội; trong trường hợp không sắp xếp được, nếu có đủ 20 năm công tác liên tục thì được hưởng chế độ nghỉ hưu.
Điều 43
Sĩ quan về nghỉ hưu hoặc nghỉ vì mất sức lao động thì được báo trước 3 tháng để chuẩn bị và được chăm sóc về đời sống tinh thần và vật chất theo đúng các chế độ của Nhà nước.
CHươNG V
ĐIềU KHOảN CUốI CùNG
Điều 44
Luật này thay thế Luật quy định chế độ phục vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam ngày 29 tháng 4 năm 1958.
Điều 45
Hội đồng Bộ trưởng quy định chi tiết thi hành Luật này.
Luật này đ• được Quốc hội nước Cộng hoà x• hội chủ nghĩa Việt Nam khoá VII, kỳ họp thứ hai, thông qua ngày 30 tháng 12 năm 1981.
TCNguyen
02-08-2011, 12:20 PM
Theo em thì chỉ nên phong trong 3 cấp này thôi: :D
Điều 10. Hệ thống cấp bậc quân hàm sĩ quan
Hệ thống cấp bậc quân hàm của sĩ quan gồm ba cấp, mười hai bậc:
Cấp Uý có bốn bậc:
Thiếu úy;
Trung úy;
Thượng úy;
Đại úy.
Cấp Tá có bốn bậc:
Thiếu tá;
Trung tá;
Thượng tá;
Đại tá.
Cấp Tướng có bốn bậc:
Thiếu tướng, Chuẩn Đô đốc Hải quân;
Trung tướng, Phó Đô đốc Hải quân;
Thượng tướng, Đô đốc Hải quân;
Đại tướng.
TCNguyen
02-08-2011, 12:24 PM
Thời Cổ đại
Thông qua các thư tịch cổ, nhiều sử gia đã ghi nhận được sự tồn tại của các cấp bậc quân sự trong quân đội Ba Tư cổ đại. Tổ chức quân sự nhỏ nhất là dathabam gồm 10 người, do một cá nhân là dathapatish chỉ huy. Một hazarabam gồm 100 dathabam, do một hazarapatish chỉ huy. Mười hazarabam hợp thành một baivarabam và do một baivarapatish chỉ huy. CÁc đơn vị kỵ binh cũng được tổ chức thành các asabam do các asapatish chỉ huy.
Các tài liệu lịch sử cũng ghi nhận danh xưng một số cấp bậc trong quân đội các Đế quốc Parthia và Sassanid thời cổ đại:
Tổng chỉ huy: Eran Spahbod
Chỉ huy Kỵ binh: Aspwargan Salar (Parthia) hoặc Aswaran Salar (Sassanid)
Chỉ huy Cung thủ: Tirbodh
Chỉ huy Bộ binh: Paygan Salarapoo
Tại Trung Quốc cổ đại, thông qua các cuộc chiến tranh chiếm hữu nô lệ, hình thái tổ chức quân đội sơ khai cũng được phát triển dần. Các tài liệu cổ cũng ghi nhận những hình thái tổ chức quân đội đầu tiên trong Vũ kinh thất thư như Quân (軍), Sư (師), Lữ (旅), Tốt (倅), Ngũ (伍). Người đứng đầu đơn vị gọi là Trưởng quan (長官). Đơn vị nhỏ nhất là một Ngũ, gồm 5 người, do Ngũ trưởng (伍長) đứng đầu. Cao hơn Ngũ là Tốt, có khoảng 100 người, do Tốt trưởng chỉ huy. Tiếp theo là Lữ, có 500 quân; Sư có 2.500 quân. Cao nhất là Quân, đứng đầu là một Tướng quân. Người thống lĩnh quân đội trong một chiến dịch thì được gọi là Soái, Tướng soái hoặc Nguyên soái. Cách gọi tên chức vụ chỉ huy này ảnh hưởng sâu đậm tại các nước Đông Á cho đến tận ngày nay.
Đến thế kỷ thứ 5 trước Công nguyên, quân đội của thành bang Athena được chỉ huy bởi các "strategos", nghĩa là chỉ huy quân đội, tương đương như cấp tướng lĩnh ngày nay. Mỗi năm, người Athen bầu ra 10 người vào chức vụ strategos. Mỗi Strategos sẽ cầm đầu một tribes, tương đương một cánh quân. Các strategos được xem là có thứ bậc ngang nhau, không phân cấp. Mỗi khi có chiến dịch lớn xảy ra, cần có sự huy động tác chiến phối hợp của nhiều cánh quân, kế hoạch tác chiến được thông qua theo nguyên tắc đa số gữa các strategos, mà điển hình như trong trận Marathon năm 490 TrCN.
Ban đầu, các strategos làm việc dưới sự chỉ đạo của nguyên lão phụ trách về chiến tranh, được gọi là "polemarchos", tương đương Bộ trưởng chiến tranh ngày nay. Tuy nhiên, về sau, chức vụ này dần chỉ còn danh nghĩa, không còn vai trò chỉ huy quân đội.
Một cấp bậc dưới của strategos là "taxiarchos" hay "taxiarhos", tương đương chức vụ Lữ đoàn trưởng ngày nay. Tại Sparta, chức vụ này lại được gọi là "polemarchos". Thấp hơn là "syntagmatarches", chỉ huy một "syntagma", tương đương một trung đoàn ngày nay. Các cấp tiếp theo là "tagmatarches", chỉ huy một "tagma", tương đương tiểu đoàn ngày nay; và "lokhagos", chỉ huy một "lokhos" gồm 100 người, tương đương cấp đại đội ngày nay.
Trong lực lượng kỵ binh Hy Lạp, được gọi là "hippikon", một trung đoàn kỵ binh được gọi là "hipparchia" và được chỉ huy bởi một "hipparchos" hay "hipparch". Người Sparta gọi chức vụ này là "hipparmostes". Nếu là đơn vị kỵ binh cung thủ, thì sẽ được gọi là "hippotoxotès". Một đại đội kỵ binh Hy Lạp sẽ được chỉ huy bởi "tetrarchès" hay "tetrarch".
Hệ thống cấp bậc này được áp dụng ở toàn bộ các thành bang Hy Lạp, ban đầu là các lực lượng trên bộ. Khi Athen trở thành một cường quốc hải quân, các strategos ban đầu cũng nắm quyền chỉ huy hải quân. Phụ tá cho strategos là các chỉ huy chiến hạm được gọi là "trièrarchos" hay "trierarch", có nghĩa là sĩ quan chỉ huy chiến hạm 3 tầng chèo. Dưới họ là các sĩ quan chuyên môn có tên gọi là "kybernètès" (sĩ quan lái tàu), "keleusthès" (sĩ quan điều khiển tốc độ), "trièraulès" (đội trưởng trạo thủ). Về sau, danh xưng strategos trong hải quân được thay thế bằng "nauarchos", tương đương cấp bậc đô đốc ngày nay.
Khi Macedonia bành trướng dưới thời vua Philippos II và con trai ông là vua Alexandros Đại đế, quân đội Hy Lạp trở thành đội quân chuyên nghiệp, chiến thuật cũng trở nên tinh vi hơn và được bổ sung thêm một số cấp bậc quân sự. Trong đội hinh bộ binh nặng phalanx, một "tetrarchès" hay "tetrarch" chỉ huy một đội hình bộ binh nặng phalanx gồm 4 hàng có tên gọi là tetrarchia. Nếu đội hình gồm 2 hàng thì được gọi là dilochia, do một "dilochitè" chỉ huy. Một đội hình gồm một hàng 8 người, được gọi là lochos, do một "lochagos". Thấp nhất là một tiểu tổ 4 người, được gọi là dimoiria hoặc hèmilochion, do một "dimoirites" hay "hèmilochitès" chỉ huy.
Tuy nhiên, cũng có thể tùy theo đơn vị mà có những danh xưng khác nhau. Ví dụ một tổ 10 người được gọi là dekas hoặc dekania thì lại do một "dekarchos" chỉ huy; một đội 100 người hekatontarchia do "hekatontarchès" chỉ huy; và một chiliostys hay chiliarchia gồm 1000 người, do một "chiliarchès" chỉ huy. Trong một đơn vị kỵ binh thời Alexander, còn có tổ chức một toán ilè, được chỉ huy bởi một toán trưởng "ilarchès".
Quân đội La Mã cũng kế thừa những giá trị này từ quân đội Hy Lạp.
Thời Trung cổ
Sự kiện Mông Cổ trỗi dậy và tung hoành khắp thế giới, lần đầu tiên đã phá tung sự cách biệt Đông - Tây. Người Mông Cổ ngoài việc học hỏi và truyền bá văn hóa và giao lưu kinh tế, còn trao đổi và các kỹ thuật, chến thuật quân sự cũng như tổ chức quân đội của họ. Giống như tổ chức quân đội Ba Tư cổ đại, người Mông Cổ cũng tổ chức quân đội theo thập phân. Cấp cơ sở của họ là aravt gồm 10 người (thập phu), trên nữa là zuut (100 người, bách phu), myangat (1.000 người, thiên phu). Đứng đầu mỗi cấp đơn vị có mỗi trưởng quan. Tổ chức cao nhất của họ là Tümen, gồm 1 vạn quân, tương đương như cấp tướng ngày nay. Dù người Mông Cổ được xem như rất ít có ảnh hưởng đến hệ thống danh xưng cấp bậc hiện đại, tuy vậy, trong quân đội Thổ Nhĩ Kỳ ngày nay có sử dụng cấp bậc Tümgeneral trong Lục quân và Không quân, cũng như Tümamiral trong Hải quân, chính là chịu ảnh hưởng từ người Mông Cổ mà ra.
Khi Đế quốc Mông Cổ tan rã, ở các nước phương Đông, hệ thống cấp bậc không có gì tiến triển. Họ đã có hệ thống cấp bậc võ quan Cửu phẩm với 18 bậc, vốn chịu ảnh hưởng lâu đời của Trung Hoa. Ngược lại, ở các nước phương Tây, họ học hỏi nhiều từ cách thức tổ chức của Mông Cổ, đã dần hình thành hệ thống cấp bậc quân sự riêng, tách rời với hệ thống tước vị, hoặc chức vụ phong kiến.
Sự hình thành một số danh xưng cấp bậc phương Tây
Là hình thức quân đội khởi đầu và là lực lượng có quân số hùng hậu, Lục quân có hệ thống cấp bậc hình thành sớm nhất.
Thống chế (Marshal, Maréchal)
Thời Trung Cổ, quân đội của các vị vua được giao cho các Constable (tiếng Pháp: Connétable) chỉ huy. Đến lượt mình, các constable thường được phụ tá bởi các field marshal (tiếng Pháp: maréchal de camp). Do nguồn gốc của từ constable có từ comes stabuli trong tiếng Latin, dùng để chỉ những người phụ trách chăm sóc ngựa cho các lãnh chúa[4][5] (quản mã), sau dần phát triển lên thành một cấp bậc dành cho các nhân viên cao cấp trong quân sự thời Trung Cổ, cấp bậc Marshal cũng rũ bỏ được quá khứ "phò mã" của mình để trở thành một trong những cấp bậc cao cấp nhất trong quân đội.
Trưởng quan (Captain, Capitaine)
Danh xưng này phát xuất từ việc các lãnh chúa gửi những đội quân, thường được gọi là các company để nhập vào với đội quân của hoàng đế. Người chỉ huy một company được gọi là 'Captain, có nguồn gốc từ capitaneus trong tiếng Latin, có nghĩa là "trưởng quan".
Phó quan (Lieutenant)
Danh xưng này có nguồn gốc từ tiếng Pháp là "lieu tenant", có nghĩa là "người phụ trách một phần", phụ tá cho chỉ huy, nhưng ở một phần việc nào đó chuyên biệt, hoặc chỉ phụ trách một đơn vị nhỏ trong một company, gọi là platoon.
Sĩ quan (Sergeant, Sergent)
Nguyên thủy danh xưng xuất phát từ trong tiếng Latin serviens, có nghĩa là "những người phục vụ". Họ là những binh sĩ do các trưởng quan tuyển dụng và trả lương để làm những công việc chuyên biệt cho vị trưởng quan đó, như phụ trách tuyển dụng, cần vụ, thư ký, tham mưu... Chính truyền thống này mà nảy sinh rất nhiều cấp bậc Sergeant trong quân đội các nước phương Tây.
Tướng quan (General)
Bước vào hậu kỳ thời Trung Cổ, lực lượng quân đội bắt đầu được mở rộng hơn, đông hơn, và từ đó hình thành các cấp bậc chỉ huy đại đơn vị. Bắt đầu từ nước Pháp, các hoàng đế thường phái một nhân viên cao cấp được gọi là “lieutenant du roi”, đến thay mặt hoàng đế chỉ huy việc quân sự ở địa phương. Vị này thường được gọi là lieutenant general để phân biệt với các lieutenant khác, vốn quyền hạn thấp hơn nhiều. Từ đó phát sinh thêm chức danh captain general để chỉ vị trưởng quan của một đại đơn vị. Nhân viên Sergeant phụ trách tham mưu cho Captain General theo đó có tên gọi là sergeant-major general. Theo thời gian, cấp bậc Captain General chỉ còn là full General hoặc đơn giản là General và Sergeant-major General trở thành Major General. Điều này cũng lý giải vì sao cấp bậc Major về sau này được xếp cao hơn cấp bậc Lieutenant nhưng cấp bậc Major General lại xếp thấp hơn Lieutenant General.
Đoàn trưởng (Colonel)
Khoảng cuối thế kỷ 16, theo nhu cầu chiến thuật tác chiến lớn, tổ chức đơn vị nhỏ company không còn phù hợp, vì vậy, một hình thái tổ chức đơn vị lớn hơn, tập hợp nhiều company, gọi là regiment ra đời. Người chỉ huy một regiment được gọi là colonel, có thể xuất phát từ danh xưng coronellos, "những chỉ huy của Hoàng đế" trong tiếng Tây Ban Nha, hoặc biến âm từ column (cột) trong tiếng Anh bởi đội hình vuông vức của regiment.
Sự biến đổi này cũng dẫn đến sự hình thành của cấp bậc Lieutenant Colonel. Sergeant phụ trách tham mưu cho Colonel theo đó có tên gọi là sergeant-major. Tuy nhiên, theo thời gian thì cấp bậc này lại đơn giản thành Major, trở thành cấp bậc xếp thứ 3 sau Colonel và Lieutenant Colonel trong đội hình regiment.
Lữ trưởng (Brigadier)
Danh xưng này ra đời cùng với sự hình thành của tổ chức đơn vị hợp thành brigada, do chính Quốc vương Gustav II Adolf của Thụy Điển sáng tạo ra vào đầu thế kỷ 17. Đây là một đơn vị hợp thành từ nhiều đơn vị regiment hỗn hợp, gồm cả bộ binh, pháo binh và kỵ binh. Người chỉ huy một brigada được gọi là Brigadier General hoặc ngắn gọn là Brigadier.
Trong lực lượng hải quân, các cấp bậc Captain, Lieutenant được áp dụng đầu tiên với nguyên nghĩa của nó (Thuyền trưởng, Thuyền phó). Theo dần với thời gian, các cấp bậc này được chia nhỏ thành nhiều cấp bậc khác có tên gọi khác nhau. Bên cạnh đó, một số cấp bậc riêng của Hải quân cũng được hình thành.
Hiệu quan (Ensign, Enseigne)
Cấp bậc này có nguồn gốc từ binh sĩ cầm cờ hiệu (signum) trong quân đội La Mã. Đây là một binh sĩ đặc biệt có mức lương gấp hai lần lương cơ bản. Về sau hình thành nên một trong những cấp bậc sĩ quan sơ cấp trong lực lượng Hải quân, ban đầu là sĩ quan chịu trách nhiệm truyền lệnh của Thuyền trưởng cho các thủy thủ trên tàu hoặc liên lạc giữa các tàu với nhau bằng tín hiệu cờ (Semaphore).
Đô đốc (Admiral, Amiral)
Từ nguyên của cấp bậc này từ "admirallus" trong tiếng Latin, dùng để chỉ người chỉ huy các hải đoàn đại dương. Mỗi một Hải đoàn sẽ được giao phó cho một Admiral chỉ huy. Về sau phát triển thêm, một phụ tá giúp đỡ vị Admiral chỉ huy các chiến thuyền đi đầu, vốn là những chiến thuyền sẽ chịu đựng mũi dùi của một cuộc tấn công trên biển, gọi là Vice Admiral; và một phụ tá khác sẽ chỉ huy các chiến thuyền còn lại ở phía sau, được xem là ít nguy hiểm nhất, gọi là Rear Admiral.
Hạm trưởng (Commodore, Commandeur)
Nguyên thủy cấp bậc này xuất phát từ commandeur trong tiếng Pháp, là một cấp bậc cao nhất của tầng lớp hiệp sĩ thời Trung cổ, thường là hiệp sĩ thủ lĩnh của một commenda (một nhóm hiệp sĩ thuộc vùng lãnh thổ giàu mạnh). Cuối thế kỷ 16, lần đầu tiên cấp bậc này được áp dụng trong Hải quân Hà Lan, có vị trí cao hơn các Captain nhưng chưa đạt bậc Admiral.
Là lực lượng quân đội xuất hiện sau cùng trong lịch sử quân sự, Không quân hầu như sử dụng các cấp bậc vay mượn từ Lục quân hoặc Hải quân. Hầu hết các nước trên thế giới, cấp bậc Không quân đều giống như cấp bậc Lục quân. Riêng tại các quốc gia chịu ảnh hưởng của Liên hiệp Anh thì các cấp bậc Không quân thường gần giống với cấp bậc Hải quân.
Sự hình thành một số danh xưng cấp bậc phương Đông
Tuy có được hệ thống cấp bậc "Cửu phẩm" từ rất lâu, nhưng tại phương Đông, rất ít cải tiến về chiến thuật quân sự, cũng như hệ thống nhận diện cấp bậc quân sự không rõ ràng và ổn định. Mãi cho đến cuối thế kỷ 19, khi Nhật Bản bắt đầu tiếp thu cải cách theo phương Tây, mới cải tiến hệ thống cấp bậc võ quan thực sự khoa học, với danh xưng và nhận diện rõ ràng.
Năm 1867, quân đội Nhật Bản được tổ chức thành Lục quân Đế quốc Nhật Bản. Một hệ thống cấp bậc quân đội được thiết lập. Hai năm sau, Hải quân Đế quốc Nhật Bản cũng được tổ chức và áp dụng luôn hệ thống quân hàm Lục quân vào hệ thống cấp bậc của mình.
Đại tướng (大将, taisho)
Trung tướng (中将, chusho)
Thiếu tướng (少将, shousho)
Đại tá (大佐, taisa)
Trung tá (中佐, chusa)
Thiếu tá (少佐, shousa)
Đại úy (大尉, tai-i)
Trung úy (中尉, chu-i)
Thiếu úy (少尉, sho-i)
Chuẩn úy (准尉, jun-i)
Tào trưởng (曹長, sōchō)
Quân tào (軍曹, gunsō)
Ngũ trưởng (伍長, gochō)
Binh trưởng (兵長, heichō)
Thượng đẳng binh (上等兵, jōtōhei)
Nhất đẳng binh (一等兵, ittōhei)
Nhị đẳng binh (二等兵, nitōhei)
Năm 1872, cấp bậc Nguyên soái (Gensui) và Đại Nguyên soái (Dai-Gensui) cũng được thành lập. Cấp bậc Đại Nguyên soái chỉ phong cho các Thiên hoàng. Saigō Takamori là người đầu tiên và duy nhất thụ phong hàm Nguyên soái Lục quân vì chỉ sau đó 1 năm thì cấp bậc Nguyên soái bị bãi bỏ và Saigō Takamori trở lại hàm Đại tướng Lục quân. Mãi đến năm 1898, cấp bậc Nguyên soái đại tướng (元帥大将, gensui taisho) được thiết lập trở lại và được sử dụng cho đến năm 1945.
Bên cạnh sức bành trướng của Đế quốc Nhật Bản, sự tiến bộ của hệ thống cấp bậc quân hàm này đã có ảnh hưởng mạnh mẽ đến hầu hết hệ thống quân hàm các nước vùng Đông Á.
Tại Trung Quốc, mãi đến năm 1901, khi Viên Thế Khải cải tổ lực lượng Tân quân dưới quyền ông ta, thì một hệ thống quân hàm sĩ quan cũng được đặt ra với 3 cấp và 9 bậc:
Chính đô thống
Phó đô thống
Hiệp đô thống
Chính tham lãnh
Phó tham lãnh
Hiệp tham lãnh
Chính quân hiệu
Phó quân hiệu
Hiệp quân hiệu
mysu0608
03-08-2011, 10:50 PM
Phong tướng thì fải để võ lâm toàn quốc phong chứ? ở xứ Thanh hẻo lánh mà đòi làm tướng hả? ha ha ha
Phong tướng trong phạm vi xứ Thanh cũng được chứ sao bạn.
Cũng chỉ là xếp thứ hạng để tiện theo dõi thôi chứ cái này là vô thưởng vô phạt có gì đâu mà đòi với không đòi bạn ơi.
Chúc phong trào cờ xứ Thanh ngày càng phát triển.
mysu0608
03-08-2011, 11:01 PM
http://img813.imageshack.us/img813/3042/dogt.jpg
Chó cứ sủa và đoàn người cứ đi”
Đây là ngạn ngữ của Tiệp Khắc mà tôi đã từng đọc, hôm nay muốn cho mọi người biết thêm về sự tích câu ngạn ngữ này.
Truyện kể rằng, 1 lần Trang Tử có việc phải lên kinh thành, đi cùng 1 đoàn người đi buôn. Ngày nghỉ đêm đi, cứ thế chả mấy chốc mà cũng quá nửa chặng đường. Trong đêm tối, đoàn người thắp đuốc mà đi, thỉnh thoảng cũng nói chuyện vài câu cho nó xua tan đi cái u ám của đất trời. Đến khi đi qua 1 ngôi nhà ven đường nọ thì đoàn người dừng chân nghỉ ngơi. Tự nhiên trong nhà tiếng cẩu sủa ăng ẳng. Trạng Tử mới nhủ thầm :
- Tiên sư cha mày chứ, việc ông ông đi, liên quan mẹ gì đến mày mà mày sủa nhặng xị cả lên. Đúng là ngu như cẩu, không liên quan gì đến mình mà cũng sủa nhặng cả lên. Suốt đời làm cẩu ăn cơm thừa canh cặn thôi cẩu ạ.
(st)
Dị bản:
BONUS: CHÓ CỨ SỦA, ĐOÀN NGƯỜI CỨ ĐI
(Dành tặng những ai có tham vọng làm người nổi tiếng hay những người đang/sẽ bị ghét/bị nói xấu)
Lại nói đến chuyện "Chó cứ sủa đoàn người cứ đi". Câu này nguyên thủy là ngạn ngữ nổi tiếng của Tây Ban Nha: "Mặc tiếng chó sủa, đoàn lữ hành vẫn tiếp tục bước" hoặc "lữ hành vẫn tiếp tục bước" hoặc dịch xuôi hơn là "Chó sủa mặc chó, lữ hành cứ đi" (The dogs bark, but the caravan goes on).
Bất kỳ người "lữ hành" nào trên con đường đi đến hạnh phúc, thỉnh thoảng cũng phải bị "giật mình" vì tiếng chó sủa. Song, mục tiêu vẫn không đổi, tiếng chó sủa cũng chẳng làm trở ngại gì. Nếu chúng ta có niềm tin, thời gian sau chúng ta sẽ không còn thấy có gì là phiền toái nữa.
Thường bản là câu ngạn ngữ xuất phát điểm từ Tiệp Khắc. Thí dụ minh họa lại là Trang Tử xuất phát từ Trung Hoa còn dị bản lại xuất phát từ Tây Ban Nha vậy không hiểu câu này thực chất xuất phát từ đâu bạn nhỉ.
Mình tìm google cũng chỉ thấy giải thích tương tự như bạn copy & paste thôi không thấy giải thích nguồn gốc rõ ràng từ một nguồn tin cậy VD: wikipedia gì đó.
TCNguyen
08-08-2011, 07:30 PM
[-XDo ngoc han ma anh Nguyen cung cho len hang tuong a` . theo em ta' thoi
Em nào mà dám phát biểu liều thế nhỉ? :D mà nhớ viết tiếng việt có dấu cái nhá =))
TCNguyen
09-08-2011, 06:48 PM
Phỏng đoán sức cờ nếu đánh trên CXQ
(Bài viết chỉ mang tính chất tham khảo !!!)
1- Đại tướng Trần Hữu Bình : ............2400 (GM)
2- Trung tướng Cường Tân An: .........2350 (GM)
3- Trung tướng Đỗ Ngọc Hân: ...........2340 (GM)
4- Thiếu tướng Vũ Đại Long: .............2330 (GM)
5- Đại tá Hậu Đông Sơn: ...................2320 (GM)
6- Thiếu tướng Điệp Phú Sơn: ...........2310 (GM)
7- Đại tá Hoan Phú Sơn: ..................2300 (GM)
8- Thượng tá Bác Kim: ....................2290 (GM)
9- Trung tá Hòa gà công tử: ..............2280 (GM)
10- Trung tá Thành nghệ sĩ: ...............2270 (GM)
11- Thắng Bỉm Sơn: ..........................2260 (GM)
12- Dũng đầu bò: ..............................2250 (GM)
13- Chú Thanh Bỉm Sơn: ...................2240 (M)
14- Chú Toản Bỉm Sơn: .....................2230 (M)
15- Bác kế cầu bố:............................ 2220 (M)
16- Anh Hải cờ úp: ............................2210 (M)
17- Anh Lễ Bỉm Sơn: .........................2200 (M)
18- Chú Hải Bỉm Sơn: ........................2190 (M)
19- Anh Hùng Biên Phòng: .................2180 (M)
20- Dũng đẹp trai: ..............................2170 (M)
21- Đông Vĩnh Lộc: ............................2160 (M)
22- Anh Hữu Nghi Sơn: .....................2150 (M)
23- Anh QuangThanhTV: ....................2140 (M)
24- Anh Dũng chủ tịch: .......................2130 (M)
25- Anh Dương Văn Thắng: ................2120 (M)
26- Thắng Tân Thanh Phương: ............2110 (M)
27- TCNguyen gà: ..............................2100 (M)
28- Anh Ngọc Giám Đốc: ....................2090 (M)
29- Chú Hòa Khoá: .............................2080 (M)
30- Anh Lượng Công An:.....................2070 (M)
31- Anh Công gà:................................2060 (M)
32- Bác Hải Đội Cung:.........................2050 (M)
33- Nam Xây dựng:.............................2040 (M)
34- Anh Đạo cận:................................2030 (M)
35- Anh Hoàng Sư Phụ:.......................2020 (M)
36- Anh Báu già:..................................2010 (M)
37- Hiếu Còi Đông Vệ:..........................2000 (M)
38- Anh Lâm Giáo Đầu:........................1990
39- Thầy Hùng giáo viên:.......................1980
40- Anh Tống Giang:.............................1970
TCNguyen
13-08-2011, 02:36 PM
Sau khi để thua Trần Tuấn Ngọc 1-0 tại giải xa luân chiến, anh Hậu bị trừ 20 điểm, Điệp và Hoan mõi người đều hòa trên thế ưu với Trần Tuấn Ngọc và được cộng thêm 10 điểm, Điệp chính thức lên hàng tướng Thanh Hóa, anh Hậu do thời gian gần đây lú vào ma đạo cờ úp nên cờ sáng có phần chểnh mảng, tạm giáng chức từ thiếu tướng xuống đại tá :D
Bảng xếp hạng 12/08/2011:
1- Đại tướng Trần Hữu Bình : ............2400 (GM)
2- Trung tướng Cường Tân An: .........2350 (GM)
3- Trung tướng Đỗ Ngọc Hân: ...........2340 (GM)
4- Thiếu tướng Vũ Đại Long: .............2330 (GM)
5- Thiếu tướng Điệp Phú Sơn: ..........2320 (GM)
6- Đại tá Hoan Phú Sơn: .................2310 (GM)
7- Đại tá Hậu Đông Sơn: ..................2300 (GM)
8- Thượng tá Bác Kim: ....................2290 (GM)
9- Trung tá Hòa gà công tử: ..............2280 (GM)
10- Trung tá Thành nghệ sĩ: ...............2270 (GM)
11- Thắng Bỉm Sơn: ..........................2260 (GM)
12- Dũng đầu bò: ..............................2250 (GM)
13- Chú Thanh Bỉm Sơn: ...................2240 (M)
14- Chú Toản Bỉm Sơn: .....................2230 (M)
15- Bác kế cầu bố:............................ 2220 (M)
16- Anh Hải cờ úp: ............................2210 (M)
17- Anh Lễ Bỉm Sơn: .........................2200 (M)
18- Chú Hải Bỉm Sơn: ........................2190 (M)
19- Anh Hùng Biên Phòng: .................2180 (M)
20- Dũng đẹp trai: ..............................2170 (M)
21- Đông Vĩnh Lộc: ............................2160 (M)
22- Anh Hữu Nghi Sơn: .....................2150 (M)
23- Anh QuangThanhTV: ....................2140 (M)
24- Anh Dũng chủ tịch: .......................2130 (M)
25- Anh Dương Văn Thắng: ................2120 (M)
26- Thắng Tân Thanh Phương: ............2110 (M)
27- TCNguyen gà: ..............................2100 (M)
28- Anh Ngọc Giám Đốc: ....................2090 (M)
29- Chú Hòa Khoá: .............................2080 (M)
30- Anh Lượng Công An:.....................2070 (M)
31- Anh Công gà:................................2060 (M)
32- Bác Hải Đội Cung:.........................2050 (M)
33- Nam Xây dựng:.............................2040 (M)
34- Anh Đạo cận:................................2030 (M)
35- Anh Hoàng Sư Phụ:.......................2020 (M)
36- Anh Báu già:..................................2010 (M)
37- Hiếu Còi Đông Vệ:..........................2000 (M)
38- Anh Lâm Giáo Đầu:........................2000 (M)
39- Thầy Hùng giáo viên:.......................2000 (M)
40- Anh Tống Giang:.............................2000 (M)
Như vậy Điệp trở thành thiếu tướng trẻ nhất tỉnh Thanh Hóa hiện nay :D
baonhat
24-08-2011, 02:14 PM
Thiếu tá
Cao Thủ Giết Gà: Nguyễn Hữu Dũng - Dũng đầu bò Đông Hương
Chú Thanh Bỉm Sơn (Thắng TCNguyen gà 2-0)
Chú Toản Bỉm Sơn (Thắng anh Dũng chủ tịch 2-0)
Đại úy
Bác Kế Cầu Bố
Anh Hải cờ úp (1 thắng 1 hòa với anh Thanh)
Anh Lễ Bỉm Sơn (Thua Điệp 2-0)
Chú Hải Hiệu Trưởng Bỉm Sơn (Thua Thành nghệ sĩ 2-0)
Anh Hùng Biên Phòng
Chú Thanh chú Toản là top 2 của Bỉm Sơn.Làng cờ Bỉm Sơn đã ghi nhận.Vậy mà chỉ vì thắng Nguyên gà và anh Dũng.Lại trèo lên đầu chú Hải với anh Lễ ở top 1.Không hiểu Nguyên gà dùng tiêu chí gi vậy?:-o
TCNguyen
24-08-2011, 02:19 PM
Thiếu tá
Cao Thủ Giết Gà: Nguyễn Hữu Dũng - Dũng đầu bò Đông Hương
Chú Thanh Bỉm Sơn (Thắng TCNguyen gà 2-0)
Chú Toản Bỉm Sơn (Thắng anh Dũng chủ tịch 2-0)
Đại úy
Bác Kế Cầu Bố
Anh Hải cờ úp (1 thắng 1 hòa với anh Thanh)
Anh Lễ Bỉm Sơn (Thua Điệp 2-0)
Chú Hải Hiệu Trưởng Bỉm Sơn (Thua Thành nghệ sĩ 2-0)
Anh Hùng Biên Phòng
Chú Thanh chú Toản là top 2 của Bỉm Sơn.Làng cờ Bỉm Sơn đã ghi nhận.Vậy mà chỉ vì thắng Nguyên gà và anh Dũng.Lại trèo lên đầu chú Hải với anh Lễ ở top 1.Không hiểu Nguyên gà dùng tiêu chí gi vậy?:-o
Tiêu chí là : Động viên anh em cho có tinh thần >:D< không có thực lực 1 thời gian sau là không trụ được đâu !!! =P~
TCNguyen
24-08-2011, 02:22 PM
Chú Toản nghe nói là Á Quân cúp CLB Bỉm Sơn đó Dũng !!! Chú Thanh theo mình thấy là lực cờ cao, cách chơi điềm đạm, nhẹ nhàng, bay bổng, tính toán sâu và đi cờ cực nhanh ........ :D hehe
baonhat
24-08-2011, 02:27 PM
:-tLạ nhỉ.Thế hóa ra chỉ cần thắng Nguyên gà là được động viên trèo qua đầu 1 số người mà bình thường mình đánh vẫn thua họ:-t
baonhat
24-08-2011, 02:28 PM
Chú Toản nghe nói là Á Quân cúp CLB Bỉm Sơn đó Dũng !!! Chú Thanh theo mình thấy là lực cờ cao, cách chơi điềm đạm, nhẹ nhàng, bay bổng, tính toán sâu và đi cờ cực nhanh ........ :D hehe
Ủa thế sao hôm trước lai chơi ở top 2.Chơi gian hả
tranhuubinh1
06-09-2011, 05:34 AM
Theo anh phong cấp cũng nên so với mặt bằng của toàn quốc ,tự sướng thì người ngoài nhìn và đánh giá không được khách quan lắm .
Ví dụ có thể cho anh làm đại tá hoặc thiếu tướng là phù hợp ,tiêu chí của tướng trong cờ rất khắc nghiệt đấy Nguyên .Về cờ úp thì anh tự tin có thể đánh đồng với cao thủ cờ úp nào về Thanh Hóa nhưng cờ sáng thua khá nhiều người đấy !
Còn anh em còn lại cũng phong theo mức độ bị chấp
ví dụ Hân ,Cường bị chấp 2tien rưỡi thì bị trừ đi 2 ,3 cấp = trung tá chẳng hạn .
Mà phong cấp thì phong cả cờ úp luôn ,cho danh thủ nào muốn ghé qua giao lưu còn biết mà cáp kèo đánh .
Theo anh cờ sáng hàng tá mình khoảng 5,6 người thôi .Cờ như Hòa ,Hoan thì chỉ là Đại úy ,còn Dũng <bò > ,Thành .. thì trung úy thôi .
Cờ úp Thanh Hóa cao hơn cờ sáng nhiều ,tầm như Cường ,Điệp thì tướng SG chấp 2 trên là mệt nên có thể phong cấp cờ úp cao hơn cờ sáng 1 bậc ko sao .
Em nên phong cấp lại và cần tham khảo thêm ý kiến của nhiều anh em cho chuẩn ,nhiều khi nhiệt tình nhưng phấn khích quá cũng ko tốt đâu \:D/
ben10
06-09-2011, 09:34 AM
thích nhất câu " nhiệt tình nhưng phấn khích quá "- mình nghĩ không từ nào nói về TC Nguyên chuẩn hơn câu này.mặc dù chưa gặp TC Nguyên nhưng qua nhứng comment và topic của Nguyên thì mình có suy nghĩ như vậy như vậy...
quangthanhtv
06-09-2011, 09:45 AM
TCNguyen mặc dù "hơi phấn khích nhưng rất nhiệt tình". Mong TCNguyen nhiệt tình hơn nữa nhé.
thangcaca
06-09-2011, 09:53 AM
tuổi trẻ bồng bột nhưng nhiệt tình , và ai sống đến già cũng phải trải qua tuổi trẻ.
thangcaca
06-09-2011, 09:54 AM
cho nên mới có câu không đâu đến trẻ khỏe đâu đến già
thongdoanvan
06-09-2011, 12:19 PM
Theo anh phong cấp cũng nên so với mặt bằng của toàn quốc ,tự sướng thì người ngoài nhìn và đánh giá không được khách quan lắm .
Ví dụ có thể cho anh làm đại tá hoặc thiếu tướng là phù hợp ,tiêu chí của tướng trong cờ rất khắc nghiệt đấy Nguyên .Về cờ úp thì anh tự tin có thể đánh đồng với cao thủ cờ úp nào về Thanh Hóa nhưng cờ sáng thua khá nhiều người đấy !
Còn anh em còn lại cũng phong theo mức độ bị chấp
ví dụ Hân ,Cường bị chấp 2tien rưỡi thì bị trừ đi 2 ,3 cấp = trung tá chẳng hạn .
Mà phong cấp thì phong cả cờ úp luôn ,cho danh thủ nào muốn ghé qua giao lưu còn biết mà cáp kèo đánh .
Theo anh cờ sáng hàng tá mình khoảng 5,6 người thôi .Cờ như Hòa ,Hoan thì chỉ là Đại úy ,còn Dũng <bò > ,Thành .. thì trung úy thôi .
Cờ úp Thanh Hóa cao hơn cờ sáng nhiều ,tầm như Cường ,Điệp thì tướng SG chấp 2 trên là mệt nên có thể phong cấp cờ úp cao hơn cờ sáng 1 bậc ko sao .
Em nên phong cấp lại và cần tham khảo thêm ý kiến của nhiều anh em cho chuẩn ,nhiều khi nhiệt tình nhưng phấn khích quá cũng ko tốt đâu \:D/
Phong cấp, mà chú trọng tới toàn quốc nữa. Thì giúp người ngoài có cái nhìn khách quan hơn. Mặt khác, cũng biết mình ở vị trí nào, để mà có hướng phấn đấu. Người sưa có câu, biết người biết ta. Trăm trận trăm thắng. Chúc kỳ nghệ anh em thanh hóa, ngày càng phát triển.
TCNguyen
06-09-2011, 12:22 PM
"Xưa" chứ ko phải là "sưa" bác ơi !!! :)) Thanks bác
@anh Bình và anh em: trước em xếp hạng này là cấp ở Thanh Hóa thôi, cấp so với toàn quốc thì để em nghiên cứu thêm đã. Khởi đầu có lẽ anh Bình sẽ là Thiếu Tướng cấp toàn quốc và các cấp hạng tiếp theo sẽ trừ lùi !!! :)
TCNguyen
06-09-2011, 12:26 PM
Đã sửa sơ bộ ở trang 1 :D một số thứ tự cần sắp xếp lại nữa :D
CHUCANHDAI
19-09-2011, 12:55 AM
THÔNG BÁO!
Vào hồi 8h. 2 ngày 17/18. tháng 9 /2011.
Thành nghệ sỹ với Hòa công tử đi thi đấu giải cờ tướng Điện Biên Phủ mở rộng đã thành công tốt đẹp!
Thành nghệ sỹ nhận giải 2 ! và hòa công tử giải 4 !
nhưng tình cảm làng cờ tướng điện biên rất nhiệt tình và mến khách !
Thay mặt chủ tịch và phó chủ tịch CLB cờ tướng A và E Thanh Hóa xin chân thành cảm ơn A và E cờ tướng Điện Biên Phủ!
Thanh nghe sy
19-09-2011, 01:03 AM
THÔNG BÁO!
Vào hồi 8h. 2 ngày 17/18. tháng 9 /2011.
Thành nghệ sỹ với Hòa công tử đi thi đấu giải cờ tướng Điện Biên Phủ mở rộng đã thành công tốt đẹp!
Thành nghệ sỹ nhận giải 2 ! và hòa công tử giải 4 !
nhưng tình cảm làng cờ tướng điện biên rất nhiệt tình và mến khách !
Thay mặt chủ tịch và phó chủ tịch CLB cờ tướng A và E Thanh Hóa xin chân thành cảm ơn A và E cờ tướng Điện Biên Phủ!
quangthanhtv
19-09-2011, 08:54 AM
Vừa qua, 2 kỳ thủ chiến của CLB là Thành nghệ sỹ và Hòa công tử đã đi du đấu tại các tỉnh miền Tây Bắc, sau khi dừng chân tại tỉnh Điện Biên với những con người giàu lòng mến khách, 2 kỳ thủ chiến đã có sự giao lưu cờ Tướng tại giải Điện Biên mở rộng, kết quả chung cuộc: Thành nghệ sỹ Á quân; Hòa công tử điện quân.
Ban Chủ nhiệm CLB có lời biểu dương khen ngợi tới các kỳ thủ, các kỳ thủ vừa đã được mục đích là phát huy được bản sắc truyển thống của CLB, vừa giữ được mối quan hệ hòa hiếu giữa các vùng miền.
Đề nghị 2 kỳ thủ tư duy dần về việc tổ chức liên hoan mời các thành viên CLB nhân dịp đạt thứ hạng khá cao trong giải Điện Biên.
heronotears
24-09-2011, 01:09 AM
Đề nghị 2 kỳ thủ tư duy dần về việc tổ chức liên hoan mời các thành viên CLB nhân dịp đạt thứ hạng khá cao trong giải Điện Biên.
Chuẩn không cần chỉnh! ý tưởng hay=))
Powered by vBulletin® Version 4.2.1 Copyright © 2024 vBulletin Solutions, Inc. All rights reserved.