TuýPhongTình
09-11-2015, 04:47 AM
Bàn cờ là 4 cung cờ Tướng ghép sát vào thành hình vuông có tỷ lệ 5x5(muốn xem hình các bạn có thể kết mail:akhrhum@gmail.com sẽ thấy rõ kiểu bàn Cờ này)
Kaprov,Kakpov,Polarg,Anand,Carten hay Yiang Tien Si. Ai sẽ chơi danh dự cờ Việt này khi tham quan giao hữu dân tộc ta vì tính dân tộc Việt trong đó!
Hướng dẫn Chơi Cờ Tinh Nhuệ
I.CƠ BẢN:
1.Xuất xứ: Ở Việt Nam cuối Thiên niên kỷ thứ 2 TCN(đồng thời gian cuộc chiến thành TROY ở Hy Lạp:1194-1184),có nhiều tên gọi dân gian hay triều quốc khác nhau:ĐiềnDã,Mục Ngưu,HồngSử,Cổ Loa,GiaoChỉ,Vạn Xuân,Chém Gánh,Tinh Nhuệ,Quế Xuân,Chư Tiên,..do cư dân Việt Cổ tìm ra khi làm lúa nước.Phổ biến ở dân gian chủ yếu-luật lệ còn khá đơn giản so với cờ khác của Trung Hoa.
2.Cách chơi: Sắp tinh binh 2 hàng 5 liền điểm trên bàn đối nhau trấn giữ 2 kinh thành(Mỗi kinh 4 hướng Đông,Tây,..)Giống cờ Vây tinh binh 2 màu(đen+trắng)-Có thể mượn binh từ cờ Vây để chơi.
Mỗi binh cờ di chuyển tự do 1 nước về bất cứ hướng nào theo đường phụ,tắt(chéo);chính(thẳng)để ứng nghênh địch.
Luật ăn binh nhờ 2 kiểu nước đi đặc biệt có kết hợp thêm từ cờ Chớp:
a. Nước chém: nước tiền phi hậu cước đi 2 ô về trước ăn 1 ô liền kề trước,là nước loại binh(ăn giặc một binh),nếu binh đối thủ kề điểm trên đường thẳng có điểm kề sau bị trống ô.
b. Nước gánh: là nước đi vào điểm trống chính giữa có 2 binh địch ở 2 đầu đường thẳng liền kề với điểm trống để loại 2 binh cùng lúc(có thể loại hơn 2,4,6)theo đường X(chéo)gọi là cắt binh liên kết của địch.
* Lưu ý: Nước gánh có thể dùng duy nhất ở mỗi lượt đi nhưng nước chém dùng được nhiều lần nếu điều kiện cách đều ô trống phía sau.Vì vậy một lượt đi kiểu chém được tính hết số lượt chém(có thể)ứng với số binh giặc bị loại.Có thể đồng thời 1 nước đi mà cùng lúc 2 kiểu chém-gánh:gánh trước chém sau và ngược lại.
c. Cao thấp: Chiếm cứ kinh(kinh:điểm tâm mỗi cung)quận mở thế rộng,tống ngục đa binh vượt trội lực
d. Thể thức:
- Miền Bắc: hơn binh tuyệt đối 7 binh
- Miền Trung: chiếm thượng điểm(điểm tâm:chính giữa bàn cờ) và giữ được sau 4 nước(lượt đi)
- Miền Nam: đất rộng gấp 3,binh ở nhiều cung(quận)hơn.Cung:cờ tướng 4 ô vuông nhỏ sắp thành hình chữ điền vuông lớn
II. NÂNG CAO: A. B. Thơ khẩu:
1.Nước sứ dịch 1, “Cao thấp tự mình 2,”Trùng kinh đắc quân
2.Nước dàn đối. Đừng vội hở kinh Xứng danh Tây Tần
3.Nước trận mạc. Suy tính hơn thiệt Thiên hạ biết tiếng
4.Nước cục định. Từ từ định chinh” Xuất qủy nhập thần”
Kaprov,Kakpov,Polarg,Anand,Carten hay Yiang Tien Si. Ai sẽ chơi danh dự cờ Việt này khi tham quan giao hữu dân tộc ta vì tính dân tộc Việt trong đó!
Hướng dẫn Chơi Cờ Tinh Nhuệ
I.CƠ BẢN:
1.Xuất xứ: Ở Việt Nam cuối Thiên niên kỷ thứ 2 TCN(đồng thời gian cuộc chiến thành TROY ở Hy Lạp:1194-1184),có nhiều tên gọi dân gian hay triều quốc khác nhau:ĐiềnDã,Mục Ngưu,HồngSử,Cổ Loa,GiaoChỉ,Vạn Xuân,Chém Gánh,Tinh Nhuệ,Quế Xuân,Chư Tiên,..do cư dân Việt Cổ tìm ra khi làm lúa nước.Phổ biến ở dân gian chủ yếu-luật lệ còn khá đơn giản so với cờ khác của Trung Hoa.
2.Cách chơi: Sắp tinh binh 2 hàng 5 liền điểm trên bàn đối nhau trấn giữ 2 kinh thành(Mỗi kinh 4 hướng Đông,Tây,..)Giống cờ Vây tinh binh 2 màu(đen+trắng)-Có thể mượn binh từ cờ Vây để chơi.
Mỗi binh cờ di chuyển tự do 1 nước về bất cứ hướng nào theo đường phụ,tắt(chéo);chính(thẳng)để ứng nghênh địch.
Luật ăn binh nhờ 2 kiểu nước đi đặc biệt có kết hợp thêm từ cờ Chớp:
a. Nước chém: nước tiền phi hậu cước đi 2 ô về trước ăn 1 ô liền kề trước,là nước loại binh(ăn giặc một binh),nếu binh đối thủ kề điểm trên đường thẳng có điểm kề sau bị trống ô.
b. Nước gánh: là nước đi vào điểm trống chính giữa có 2 binh địch ở 2 đầu đường thẳng liền kề với điểm trống để loại 2 binh cùng lúc(có thể loại hơn 2,4,6)theo đường X(chéo)gọi là cắt binh liên kết của địch.
* Lưu ý: Nước gánh có thể dùng duy nhất ở mỗi lượt đi nhưng nước chém dùng được nhiều lần nếu điều kiện cách đều ô trống phía sau.Vì vậy một lượt đi kiểu chém được tính hết số lượt chém(có thể)ứng với số binh giặc bị loại.Có thể đồng thời 1 nước đi mà cùng lúc 2 kiểu chém-gánh:gánh trước chém sau và ngược lại.
c. Cao thấp: Chiếm cứ kinh(kinh:điểm tâm mỗi cung)quận mở thế rộng,tống ngục đa binh vượt trội lực
d. Thể thức:
- Miền Bắc: hơn binh tuyệt đối 7 binh
- Miền Trung: chiếm thượng điểm(điểm tâm:chính giữa bàn cờ) và giữ được sau 4 nước(lượt đi)
- Miền Nam: đất rộng gấp 3,binh ở nhiều cung(quận)hơn.Cung:cờ tướng 4 ô vuông nhỏ sắp thành hình chữ điền vuông lớn
II. NÂNG CAO: A. B. Thơ khẩu:
1.Nước sứ dịch 1, “Cao thấp tự mình 2,”Trùng kinh đắc quân
2.Nước dàn đối. Đừng vội hở kinh Xứng danh Tây Tần
3.Nước trận mạc. Suy tính hơn thiệt Thiên hạ biết tiếng
4.Nước cục định. Từ từ định chinh” Xuất qủy nhập thần”