tinhlahan702
28-06-2017, 09:13 PM
CÁC DANH KỲ VÀ CÁC NHÀ VÔ ĐỊCH CỜ TƯỚNG VIỆT NAM
Đả tự: Nguyễn Thanh Hiệp từ www.hieponly.com
I. CÁC DANH KỲ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ 20 TRỞ VỀ TRƯỚC
1. Lê Hiến Tông (Nhà vua Lê, 1497 – 1504) – Thắng sứ thần nhà Minh (Trung Hoa) trong trận giao đấu cờ Tướng tại Kinh đô Thăng Long năm 1499
Lê Hiến Tông, nhà vua thứ 6 của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1497 đến 1504. Ông có tên húy là Lê Tranh, sinh ngày 10/8 năm Tân Tỵ, năm 1461, tại kinh thành Thăng Long, tức Hà Nội, Việt Nam. Lê Tranh là con trưởng của Lê Hiến Tông, mẹ là Trường Lạc Thánh Từ Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Hằng, con gái thứ 2 của Trình Quốc Công Nguyễn Đức Trung.
Vua Lê Thánh Tông (1442-1497) là một người giỏi cầm – kỳ - thi – họa đã từng có 2 bài thơ nổi tiếng về cờ tướng, từ đó tình yêu đối với bộ môn cờ tướng đã ảnh hưởng sâu sắc đến vua Lê Hiến Tông sau này.
Năm 1497, sau khi vua cha Lê Thánh Tông qua đời, Hoàng thái tử Lê Tranh lên ngôi, lấy hiệu là Cảnh Thống. Lê Hiến Tông là một vị vua thông minh, nhân từ và ôn hòa. Thường sau khi bãi triều, Hiến Tông thường ra ngồi nói chuyện với các quan. Ai có điều gì phải trái, ông nhẹ nhàng khuyên bảo, chứ không gắt mắng bao giờ.
Ông là người chú trọng chăm sóc, bảo vệ đê điều, đào sông, khai ngòi, đắp đường, trông coi việc nông trang làm ruộng, trồng dâu nuôi tằm,…ông chú ý đến giáo dục quan lại chống thói quan liêu và tham nhũng. Những việc chính trị đều như thời Hồng Đức chứ không có gì thay đổi cả.
Lê Hiến Tông là ông vua thông minh, nhanh nhẹ, học rộng, không những giỏi về trị quốc, bình thiên hạ mà còn hay trong thú vui tao nhã, trong đó có cờ tương (tứ kỳ trong 4 thú chơi cầm – kỳ - thi – họa).
Tháng 12 năm Kỷ Mùi (1499) nhà Minh sai hai đoàn sứ, đoàn thứ nhất do Từ Ngọc dẫn đầu sang làm lễ viếng Lê Thánh Tông và đoàn sứ thứ 2 do Lương Chừ, Vương Chuẩn mang sắc phong cho vua Lê Hiến Tông. Năm ấy, tại Kinh đô Thăng Long diễn ra trận giao đấu cờ tương lịch sử giữa vua Lê Hiến Tông và sứ thần nhà Minh.
Trận đấu này diễn ra trong sân rồng Hoàng thành Thăng Long., vua Lê vốn người giỏi cờ, song còn có sự trợ giúp của mọt người lính cao cờ là Vũ Huyên, quê ở làng Mộ Trạch, huyện Đường Hào (nay là huyện Bình Giang), tỉnh Hải Dương. Kết quả là vua Lê đã thắng sứ thần Trung Hoa.
Sau đây là một trong ba ván cờ giao đấu giữa vua Lê Hiến Tông và sứ thần Trung Hoa.
www_dpxq_com
500,350
1. Sứ thần nhà Minh - Vua Lê Hiến Tông -99
[/DhtmlXQ_time]
[DhtmlXQ_black]
[DhtmlXQ_blacktime][/DhtmlXQ_time]
未知
A45 起马互进七兵局
0919293949596979891777062646668600102030405060708012720323436383
192723246665102279672234898872328858706267758081585412142625636454562425656414642947252627480010170710154867812107032627038327378384342684851510594837384645641449591419595821227563325256365251677510123638225248575257584857770919777848492638
Lên mã giữ tuyến hà gọi là "Tiên phong mã" rất hùng dũng và cơ động.
sau khi lên mã chiếm tuyến hà rồi lại đi pháo quá cung, đứng sau mã, một lối xuất quân đặc biệt của Việt Nam
Tiến xe đuổi mã là nước tất yếu.
Bên hậu bắt buộc phải đi P2.2 giữ mã khiến cho đối phương không thể nào chú ý đó là một nước "tương kế tựu kế" của bên hậu.
Thật là bất ngờ, một đòn phủ đầu khiến quân bên tiên phải lùi. Từ nước cờ này bên hậu giành quyền chủ động.
chạy xe là phải, nếu X4-3 ăn tốt thì bên hậu đi V3.5 bắt xe, rồi đi P2/1 bắt chết xe.
Đi B3-4 là mất một cơ hội đáng tiếc! Nếu đổi đi lại P4-1, buộc bên tiên đi X9-7, tiếp theo bên hậu đi B3.1 bắt chết xe bên tiên.
thoái pháo đuổi mã rồi thoái pháo đuổi xe không cho xe mã bên hậu chiếm giữ tuyến quan trọng là những nước cờ tất yếu.
!
Một nước cờ rất cao!
Nếu không xuất tướng mà X9-8 thì diễn biến như sau: X9-8 M3.2; X8.1 P2-3! Xe bên tiên không có đường chạy
Nước cờ rất cao, làm chuyển biến cục diện.
Cao! Bên hậu hoàn toàn làm chủ.
Nếu không bỏ xe ăn tốt thì tướng bên tiên không có lối đi.
Lúc nãy không ăn tốt thì tướng bây giờ không bình vào lộ 5 được.
Nếu không đi X6-8 mà đi X2-6 thì bên hậu vẫn thắng.
Không bỏ xe ăn pháo thì tướng không xuống được.
Tiên đầu hàng
实战全局/开局
0
www.ccbridge.net
Sau khi vua Lê trở về cung, sứ thần nhà Minh là Lương Trừ bảo với Đông các đại học sỹ Bùi Nhân nhà Lê rằng: “Hôm nay được thấy quốc vương tuổi đã lớn, thực là tướng thánh nhân, thực là tướng trường thọ, quả là phúc lớn của sinh linh phương Nam. Sao mà học rộng và ứng tiếp mọi việc nhanh chóng, mẫn tiệp đến thế”. Rồi cứ trầm trồ khen ngợi mãi không thôi. Trong lịch sử bang giao thời phong kiến nước ta, chưa có vị vua nào lại được sứ thần phương Bắc mến mộ, khen ngợi nhiều như vua Lê Hiến Tông, vị Hoàng đế thứ 6 của nhà Hậu Lê.
Sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có đoạn nhận xét về Lê Hiến Tông như sau:
“Vua thiên tư anh minh thông tuệ, giữ vận thịnh trị, thái bình, mới trong khoảng 7 năm mà thiên hạ bình yên, xứng đáng là một bậc vua giỏi giữ cơ đồ, thế mà ở ngôi không lâu, tiếc thay”.
Trông những năm vua Lê Hiến Tông trị vì, đất nước bình yên không loạn lạc. Năm 1504, Lê Hiến Tông lâm bệnh nặng và mất ngày 23/5 năm Giáp Tý, tại điện Đồ Trị (Kinh đô Thăng Long), thọ 44 tuổi. Ông mất đi nhưng đã để lại cho làng cờ tướng nước ta một ván cờ lịch sử vừa mang ý nghĩa quốc gia, vừa mang ý nghĩa quốc tế, đồng thời đay cũng là ván cờ sớm nhất trong lịch sử cờ tướng Việt Nam được ghi chép lại, diễn ra vào cuối thế kỷ 15.
Đả tự: Nguyễn Thanh Hiệp từ www.hieponly.com
I. CÁC DANH KỲ VIỆT NAM TỪ ĐẦU THẾ KỶ 20 TRỞ VỀ TRƯỚC
1. Lê Hiến Tông (Nhà vua Lê, 1497 – 1504) – Thắng sứ thần nhà Minh (Trung Hoa) trong trận giao đấu cờ Tướng tại Kinh đô Thăng Long năm 1499
Lê Hiến Tông, nhà vua thứ 6 của nhà Lê sơ trong lịch sử Việt Nam, ở ngôi từ năm 1497 đến 1504. Ông có tên húy là Lê Tranh, sinh ngày 10/8 năm Tân Tỵ, năm 1461, tại kinh thành Thăng Long, tức Hà Nội, Việt Nam. Lê Tranh là con trưởng của Lê Hiến Tông, mẹ là Trường Lạc Thánh Từ Hoàng thái hậu Nguyễn Thị Hằng, con gái thứ 2 của Trình Quốc Công Nguyễn Đức Trung.
Vua Lê Thánh Tông (1442-1497) là một người giỏi cầm – kỳ - thi – họa đã từng có 2 bài thơ nổi tiếng về cờ tướng, từ đó tình yêu đối với bộ môn cờ tướng đã ảnh hưởng sâu sắc đến vua Lê Hiến Tông sau này.
Năm 1497, sau khi vua cha Lê Thánh Tông qua đời, Hoàng thái tử Lê Tranh lên ngôi, lấy hiệu là Cảnh Thống. Lê Hiến Tông là một vị vua thông minh, nhân từ và ôn hòa. Thường sau khi bãi triều, Hiến Tông thường ra ngồi nói chuyện với các quan. Ai có điều gì phải trái, ông nhẹ nhàng khuyên bảo, chứ không gắt mắng bao giờ.
Ông là người chú trọng chăm sóc, bảo vệ đê điều, đào sông, khai ngòi, đắp đường, trông coi việc nông trang làm ruộng, trồng dâu nuôi tằm,…ông chú ý đến giáo dục quan lại chống thói quan liêu và tham nhũng. Những việc chính trị đều như thời Hồng Đức chứ không có gì thay đổi cả.
Lê Hiến Tông là ông vua thông minh, nhanh nhẹ, học rộng, không những giỏi về trị quốc, bình thiên hạ mà còn hay trong thú vui tao nhã, trong đó có cờ tương (tứ kỳ trong 4 thú chơi cầm – kỳ - thi – họa).
Tháng 12 năm Kỷ Mùi (1499) nhà Minh sai hai đoàn sứ, đoàn thứ nhất do Từ Ngọc dẫn đầu sang làm lễ viếng Lê Thánh Tông và đoàn sứ thứ 2 do Lương Chừ, Vương Chuẩn mang sắc phong cho vua Lê Hiến Tông. Năm ấy, tại Kinh đô Thăng Long diễn ra trận giao đấu cờ tương lịch sử giữa vua Lê Hiến Tông và sứ thần nhà Minh.
Trận đấu này diễn ra trong sân rồng Hoàng thành Thăng Long., vua Lê vốn người giỏi cờ, song còn có sự trợ giúp của mọt người lính cao cờ là Vũ Huyên, quê ở làng Mộ Trạch, huyện Đường Hào (nay là huyện Bình Giang), tỉnh Hải Dương. Kết quả là vua Lê đã thắng sứ thần Trung Hoa.
Sau đây là một trong ba ván cờ giao đấu giữa vua Lê Hiến Tông và sứ thần Trung Hoa.
www_dpxq_com
500,350
1. Sứ thần nhà Minh - Vua Lê Hiến Tông -99
[/DhtmlXQ_time]
[DhtmlXQ_black]
[DhtmlXQ_blacktime][/DhtmlXQ_time]
未知
A45 起马互进七兵局
0919293949596979891777062646668600102030405060708012720323436383
192723246665102279672234898872328858706267758081585412142625636454562425656414642947252627480010170710154867812107032627038327378384342684851510594837384645641449591419595821227563325256365251677510123638225248575257584857770919777848492638
Lên mã giữ tuyến hà gọi là "Tiên phong mã" rất hùng dũng và cơ động.
sau khi lên mã chiếm tuyến hà rồi lại đi pháo quá cung, đứng sau mã, một lối xuất quân đặc biệt của Việt Nam
Tiến xe đuổi mã là nước tất yếu.
Bên hậu bắt buộc phải đi P2.2 giữ mã khiến cho đối phương không thể nào chú ý đó là một nước "tương kế tựu kế" của bên hậu.
Thật là bất ngờ, một đòn phủ đầu khiến quân bên tiên phải lùi. Từ nước cờ này bên hậu giành quyền chủ động.
chạy xe là phải, nếu X4-3 ăn tốt thì bên hậu đi V3.5 bắt xe, rồi đi P2/1 bắt chết xe.
Đi B3-4 là mất một cơ hội đáng tiếc! Nếu đổi đi lại P4-1, buộc bên tiên đi X9-7, tiếp theo bên hậu đi B3.1 bắt chết xe bên tiên.
thoái pháo đuổi mã rồi thoái pháo đuổi xe không cho xe mã bên hậu chiếm giữ tuyến quan trọng là những nước cờ tất yếu.
!
Một nước cờ rất cao!
Nếu không xuất tướng mà X9-8 thì diễn biến như sau: X9-8 M3.2; X8.1 P2-3! Xe bên tiên không có đường chạy
Nước cờ rất cao, làm chuyển biến cục diện.
Cao! Bên hậu hoàn toàn làm chủ.
Nếu không bỏ xe ăn tốt thì tướng bên tiên không có lối đi.
Lúc nãy không ăn tốt thì tướng bây giờ không bình vào lộ 5 được.
Nếu không đi X6-8 mà đi X2-6 thì bên hậu vẫn thắng.
Không bỏ xe ăn pháo thì tướng không xuống được.
Tiên đầu hàng
实战全局/开局
0
www.ccbridge.net
Sau khi vua Lê trở về cung, sứ thần nhà Minh là Lương Trừ bảo với Đông các đại học sỹ Bùi Nhân nhà Lê rằng: “Hôm nay được thấy quốc vương tuổi đã lớn, thực là tướng thánh nhân, thực là tướng trường thọ, quả là phúc lớn của sinh linh phương Nam. Sao mà học rộng và ứng tiếp mọi việc nhanh chóng, mẫn tiệp đến thế”. Rồi cứ trầm trồ khen ngợi mãi không thôi. Trong lịch sử bang giao thời phong kiến nước ta, chưa có vị vua nào lại được sứ thần phương Bắc mến mộ, khen ngợi nhiều như vua Lê Hiến Tông, vị Hoàng đế thứ 6 của nhà Hậu Lê.
Sách Đại Việt Sử Ký Toàn Thư có đoạn nhận xét về Lê Hiến Tông như sau:
“Vua thiên tư anh minh thông tuệ, giữ vận thịnh trị, thái bình, mới trong khoảng 7 năm mà thiên hạ bình yên, xứng đáng là một bậc vua giỏi giữ cơ đồ, thế mà ở ngôi không lâu, tiếc thay”.
Trông những năm vua Lê Hiến Tông trị vì, đất nước bình yên không loạn lạc. Năm 1504, Lê Hiến Tông lâm bệnh nặng và mất ngày 23/5 năm Giáp Tý, tại điện Đồ Trị (Kinh đô Thăng Long), thọ 44 tuổi. Ông mất đi nhưng đã để lại cho làng cờ tướng nước ta một ván cờ lịch sử vừa mang ý nghĩa quốc gia, vừa mang ý nghĩa quốc tế, đồng thời đay cũng là ván cờ sớm nhất trong lịch sử cờ tướng Việt Nam được ghi chép lại, diễn ra vào cuối thế kỷ 15.