Kết quả 41 đến 46 của 46
-
06-10-2014, 10:32 PM #41
hì, chữ 吉 người Bắc mình đọc là "CÁT" con người miên Nam đọc là "KIẾT".
cón 1 số chữ khác cũng vậy, Ví dụ như Phúc là âm miền Bắc, miền Nam lại đọc là PHƯỚC, Vũ (Miền Bắc) thì miền Nam là VÕ, miền Bắc gọi là HOÀNG TRUNG thì miền Nam là HUỲNH TRUNG...etc
thực chất BA CÁT NHÂN và BA KIẾT NHÂN là 1 người bạn ạ!LƯƠNG SƯ HƯNG QUỐC
Đắc thiên hạ anh tài nhi giáo
Hưng quốc gia nguyên khí chi phương
-
Post Thanks / Like - 8 Thích, 0 Không thíchTuyenNinhBinh, song_huong, Flo5658, TuongLong, gg11gg, hp007hp, trung_cadan, quocminh19782003 đã thích bài viết này
-
07-10-2014, 01:52 AM #42
đúng như bạn nói, từ hán việt có sai biệt là do phát âm theo từng địa phương . ngay chính ở trung quốc cũng đã có sai biệt giữa 3 miền, nam, trung, bắc , huống hồ từ nước này dịch sang nước khác,
và đây là 1 số từ cùng nghĩa khác âm trong kinh điển, do người khác miền dịch,: gia = da , yết = kiết, phúc = phước, ra = la, tóa = tá, v.v.v.v còn nhiều lắm ko thể nói hết ở đây , nếu các bạn có học chữ tàu mới thấy sai biệt rất nhiếu, nhưng cũng đồng ý nghĩa thôi.
-
Post Thanks / Like - 4 Thích, 0 Không thích
-
23-04-2019, 11:02 AM #43
Không biết hậu thế có lưu được ván đấu nào của Vua pháo Ba Cát Nhân,Thất tinh vương Chung Chân,Đơn đề mã - Phùng Kính Như,Kinh đô kỳ vương Sỏa Bối Tử , ông ấy diều xe khiển pháo quỷ khốc thần sầu đó, đánh bại hòa thượng Liễu Nhiên mười mấy năm xưng hùng xưng bá ?
Lần sửa cuối bởi hduc2012, ngày 23-04-2019 lúc 11:22 AM.
-
Post Thanks / Like - 1 Thích, 0 Không thíchTuyenNinhBinh đã thích bài viết này
-
23-04-2019, 07:48 PM #44
Mấy ông này đi chăn gà vịt dang hồ thôi, chứ sống lâu thêm vài năm nữa gặp kỳ vương Hồ Vinh Hoa thì cứ gọi là chổng mông nạp tiền hết cả.
-
Post Thanks / Like - 1 Thích, 0 Không thíchTuyenNinhBinh đã thích bài viết này
-
24-04-2019, 11:22 AM #45
-
Post Thanks / Like - 2 Thích, 0 Không thíchTuyenNinhBinh, hongdoan đã thích bài viết này
-
25-04-2019, 01:10 AM #46
Vụ Bắc-Nam có đọc chệch một số chữ Hán Việt như hoa-huê, vũ-võ, phúc-phước, huỳnh-hoàng, nhân-nhơn.... đa phần do kỵ húy thời chúa Nguyễn mới vào Nam. Đọc các truyện Trung Quốc xưa do dịch giả miền Nam thời Pháp như "Tiết Nhơn Quý chinh Đông", "Tùy Đường diễn nghĩa"...hay các tác phẩm của Hồ Biểu Chánh, Sơn Vương... sẽ thấy sự khác biệt rõ rệt.
Lần sửa cuối bởi cuoiconbo, ngày 25-04-2019 lúc 01:12 AM.
-
Post Thanks / Like - 1 Thích, 0 Không thíchTuyenNinhBinh đã thích bài viết này
Những Kỳ nhân tuyệt thế trong lịch sử cờ tướng Trung Quốc
Đánh dấu