Kết quả 11 đến 20 của 39
-
12-08-2009, 11:21 AM #11
-
12-08-2009, 12:27 PM #12
Các chữ của NHLV nói đến đều là các chữ Nôm rồi, nên ý nghĩa khác đi, không còn trùng với nghĩa của từ Hán nguyên gốc.
Ngôn ngữ là thứ luôn phát triển.
Người Pháp vào Việt nam, mang theo các từ póc-ba-ga, xà-phòng, nhà ga, xi-nhan, đề-pa, moayơ, mayô, ô tô, xe buýt,...
Người Mỹ vào Việt Nam, mang theo trò oẳn-tù-tì, máy cát-xét,...
Ngược lại, thế giới cũng bị Việt Nam hóa ở một số từ chỉ món ăn: PHO.
-
12-08-2009, 12:39 PM #13
-
12-08-2009, 01:03 PM #14
-
12-08-2009, 01:08 PM #15
cái ấy gần như là danh từ riêng.nếu dịch theo tiếng bạn (chủ yếu là tiếng Anh) có nhiều khiên cưỡng,nghĩa không sát.nên người ta dùng nó để gọi luôn cho tiện.chứ chả phải Việt Nam hoá được ai đâu bác
cái ấy phải gọi là "made in Việt Nam" thì đúng hơn
Lần sửa cuối bởi 123456, ngày 12-08-2009 lúc 01:47 PM. Lý do: sai cơ bản
-
12-08-2009, 01:33 PM #16
-
12-08-2009, 01:39 PM #17
Bác xiangqi_newbie check mail hộ đệ nhé , thx bác !!!
CÓ CHỖ ĐỨNG , CỨNG CHỖ ĐÓ
Đăng Ký tham gia Học cờ trực tuyến - Học cờ online - Cơ hội nâng cao kỳ nghệ cùng kiện tướng quốc gia Vũ Hữu Cường , Bình luận viên kiêm nhà tổ chức Phạm Thanh Trung :
CHAT ZALO : 0935356789
Website học cờ trực tuyến : http://hocco.vn/
Link hướng dẫn : http://thanglongkydao.com/threads/10...993#post582993
-
12-08-2009, 01:46 PM #18
-
12-08-2009, 01:58 PM #19
Thế người Tây gọi thịt ''chó nóng'' là gì ?Tiếng Anh chẳng hạn.
Vả lại nhiều bài hát TV có ''Ô zdè'' hay là ''Wowo...'' là gì?Mình không hiểu được???七星Xương Khúc Phượng Long Sinh Vượng Mộ聚会
-
12-08-2009, 05:23 PM #20
Ngôn ngữ VN sở dĩ phải đi vay mượn từ các tiếng khác là do người VN chúng ta chậm phát triển hơn so với họ. Đây là sự thật rất khó chấp nhận. Nhưng mà khó chấp nhận đến đâu thì nó vẫn là sự thật mà thôi.
Vd: Chúng ta không biết thế nào là "triều đình", thế nào là "luân lý" là "văn chương", là "y thuật" v.v... mà những cái đó là do người Tàu dạy cho chúng ta bởi họ khai sáng ra những điều ấy. Cái gì ta không tự phát kiến ra phải học theo thì ta cứ việc nhớ và dùng theo cách nói của người ta thôi, thắc mắc làm gì.
Nếu 2 đứa con nít, một đứa Tàu, một đứa Việt cùng học môn Hình học chẳng hạn. Chắc chắn đứa con nít Tàu sẽ tiếp thu nhanh hơn là con nít Việt. Bởi sao? Con nít Tàu nó chỉ cần nghe "đường phân giác", "đường trung trực" là nó sẽ hiểu ngay, hình dung ngay. Còn con nít VN cứ phải cố nhớ rằng "phân giác là đường chia đôi góc hai phần đều nhau". Hồi lớp 4 tại sao vừa nghe "góc vuông", "góc nhọn" là ta hiểu ngay, thuộc lẹ, là bởi vì nó là tiếng Việt của ta.
Trừ ra những cái thuộc về bản năng (nghĩa là không ai dạy cũng biết làm và khi đã biết làm thì sẽ biết đặt tên) kiểu: ăn, ngủ, nhai, đi, đứng, nằm... hoặc những cái thuộc về tự nhiên mà ai cũng có thì ta cũng có riêng cho ta. Vd: trời, đất, sông, suối v.v...
Đó là chưa kể nhiều cái ta tưởng là "nôm" mà thực ra cũng là Tàu đọc biến ra chứ không phải do ta có. Vd: "cân" đọc thành khăn, "kỳ" đọc thành cờ, "kính" đọc thành kiếng...
Có bạn nói "ta có chữ Nôm chứ không chịu phụ thuộc chữ Hán hoàn toàn" là không đúng đâu. Ngày xưa các cụ vẫn muốn lưu giữ lại "tiếng Nôm" trên giấy tờ (bởi nó là văn nói) cho con cháu sau này hiểu được nguyên văn. Nhưng chẳng lẽ lại dùng chữ Tàu. Nếu vậy thì hậu thế chỉ hiểu được nội dung nhưng chắc chắn sẽ không nắm bắt được nguyên văn (nhất là những bài văn thơ Nôm). Do thế ta lại dùng theo cách viết của ta đó là lấy bộ chữ của Tàu có liên quan đến nghĩa chính của từ, rồi tiếp theo lấy một chữ Tàu khác có cách phát âm gần giống đặt bên cạnh. Thế là... giữ được tiếng Nôm.
Vd: "Tắm" chữ Nôm gồm bộ Thủy (nước) và chữ "tâm" (đọc giống giống "tắm")
Hoặc chữ "đéo" gồm bộ Nữ (đàn bà) và chữ "điểu" (đọc na ná "đéo")
Có khi chẳng cần bộ gì cả, từ nào gần giống là phang luôn
Vd: Muốn viết "đít" thì cứ viết thẳng chữ "đích" của Tàu vào (đọc gần giống). Chứ nếu viết chữ "cổ" thì lại ra Hán chứ không phải Nôm => mất đi nguyên văn.
Kể ra, so với Nhật và Hàn thì thấy rõ rằng người VN kém sáng tạo hơn hẳn họ về mặt chữ viết.Lần sửa cuối bởi tieunhulai, ngày 12-08-2009 lúc 05:30 PM.
Thức đêm mới biết đêm dài,
Ngủ ngày mới biết ngày dài hơn đêm.
Từ Hán Việt và Thuần Viêt : biết làm sao đây??
Đánh dấu